Phân tích thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty

Một phần của tài liệu Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần dược phẩm Hà nội (Trang 43 - 48)

1. Phân tích các hình thức tiêu thụ của công ty đang áp dụng:

Tiêu thụ là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói chung cũng nh Công ty cổ phần Dợc phẩm Hà Nội nói riêng. Việc lựa chọn các hình thức tiêu thụ thông qua các kênh phân phối là vấn đề quan trọng đợc công ty luôn quan tâm. Bởi vì nếu Công ty xác định đúng đắn các kênh phân phối sẽ giúp cho quá trình lu thông hàng hoá đợc tăng nhanh, từ đó công ty có điểu kiện tiết kiệm chi phí bán hàng, góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận cho công ty..

Trong nền kinh tế thị trờng việc tiêu thụ sản phẩm đợc thực hiên bằng nhiều khâu khác nhau, qua đó sản phẩm thuốc đợc chuyển từ công ty đến ngời tiêu dùng. Do tính chất của sản phẩm dợc, đặc điểm sản xuất kinh

công ty đến ngời tiêu dùng phải qua khâu trung gian là các quầy và các nhà thuốc t nhân.

Sơ đồ 6: Sơ đồ mạng lới tiêu thụ của công ty

Kết quả tiêu thụ sản phẩm thông qua kênh phân phối này qua các năm của sông ty nh sau:

ĐV- Trđ Năm Doanh thu bán hàng 1999 2000 2001 2002 2003 34000 38,2 45,8 65000 96,569

Qua kết quả trên ta có thể khẳng định: Công ty đã có sự quản lý chặt chẽ với các quấy bán thuốc và có mối quan hệ tốt với các cửa hàng thuốc t nhân trên thị trờng Hà nội cũng nh các tỉnh thành khác.

Thông qua kênh phân phối này công ty có điều kiện để nâng cao trình độ chuyên môn hoá và phát triển năng lực sản xuất của mình.

Đó là hình thức tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm qua . Việc sử dụng linh hoạt kênh phân phối này giúp cho sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ nhanh chóng và đem lại lợi nhuận cao.

Công ty Quầy Nhà thuốc

2. Phân tích các hình thức thanh toán của công ty:

Nền khoa học kỹ thuật hiên đại có tác động rất lớn tới việc thanh toán, chi trả của các doanh nghiệp. Một trong những nguyên nhân thuộc bản thân doanh nghiệp làm ảnh hởng tới quá trình tiêu thụ sản phẩm đó là phơng thức thanh toán của chính doanh nghiệp đó.

Nhận thức đợc vấn đề trên Công ty cổ phần Dợc phẩm Hà nội trong những năm gần đây đã có sự quan tâm đặc biệt đến phơng thức thanh toán. Ph- ơng thức thanh toán của công ty chủ yếu bằng tiền mặt,séc hoặc ngân phiếu( Khách hàng mua với khối lợng lớn và thờng là trung gian- môi giới).

-Trong trờng hợp nhận hàng từ nớc ngoài Công ty áp dụng phơng thức thanh toán bằng cách lập LC( đặt cọc)

-Trong trờng hợp hàng về đến cảng, nhập song mới trả tiền thì công ty thanh toán bằng PT.

-Thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng,tiền vay thờng đợc công ty áp dụng khi thanh toán ở trong nớc còn thanh toán bằng tiền mặt ít khi đợc áp dụng.

-áp dụng chế độ thởng luỹ tiến theo số lợng sản phẩm tiêu thụ hàng tháng,quý,năm...để tăng lợi ích cho các cửa hàng và khuyến khích họ tiêu thụ sản phẩm của công ty.

Qua việc áp dụng các hình thức thanh toán trên công ty đã tạo đợc sự tín nhiệm đối với các quầy tiêu thụ cũng nh các khách hàng của họ, tạo điều kiện mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty.

3. Hoạt động liên doanh liên kết

Bất kỳ một Công ty, một doanh nghiệp nào khi bắt đầu thành lập cũng phải xác định cho mình những mối quan hệ. Đối với CTCP Dợc phẩm Hà Nội để việc sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao thì Công ty đã xác định những mối quan hệ bằng cách tham gia liên doanh, liên kết với các Công ty nớc ngoài.

+ Liên doanh Việt - Đức (B/Braun)

Nhiệm vụ: chuyên sản xuất dung dịch tiêm, chuyền huyết thanh + Liên doanh Việt - Thái (TN - Group)

+ TNM: chuyên sản xuất, kinh doanh hoá mỹ phẩm

+ Oiental Drul: chuyên kinh doanh nhà cửa, địa ốc cùng các dụng cụ gia dụng.

+ Liên doanh Việt - Mỹ (Kimbly - Clark). Chuyên sản xuất kinh doanh băng vệ sinh và các sản phẩm khi xa nhà. Hiện nay B/Braun đã đợc trả về cho thành phố Hà Nội quản lý và không liên kết với công ty nữa. Còn Kimbly cũng không còn liên kết với Công ty kể từ khi Công ty chuyển sang cổ phần hoá.

- Trong nớc: Công ty đã liên kết với một số doanh nghiệp khác để sản xuất các mặt hàng thuốc:

+ Các đối tác đầu vào chính

+ Khách hàng mục tiêu của Công ty

+ Các đối tác trong trao đổi công nghệ, đầu t, t vấn trong và ngoài nớc. Việc thiết lập quan hệ liên doanh, liên kết trong và ngoài nớc đã đem lại hiệu quả kinh doanh cao và mở rộng nhiệm vụ cho công ty. Năm 2000 nhiệm vụ của công ty đợc bổ sung nh sau:

+ Xuất khẩu dợc liệu, tinh dầu và thành phẩm thuốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhập khẩu, kinh doanh thuốc chữa bệnh cho ngời, nguyên, phụ liệu làm thuốc, trang thiết bị vật t y tế, hoá mỹ phẩm và thuốc dợc phẩm.

4. Hoạt động marketing

4.1. Thu thập thông tin

Các thông tin về thị trờng luôn biến đổi không ngừng vì vậy Công ty phải nhanh nhạy nắm bắt những biến đổi đó trên thị trờng để có thể điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình. Trong quá trình thu thập thông tin, bộ phận Marketing của Công ty thu thập các thông tin về:

- Quy mô của thị trờng: Hiện tại Công ty chỉ chú ý chủ yếu vào thị trờng miền Bắc.

- Khách hàng: Hiện tại Công ty chỉ chú trọng đến nhu cầu, ý kiến đánh giá của ngời tiêu dùng ở khu vực phía Bắc về sản phẩm thuốc của Công ty. Khách hàng tiềm năng của Công ty đang đợc mở rộng ra miền Trung, miền Nam và xa hơn nữa là xuất khẩu ra thị trờng thế giới.

- Công ty tìm hiểu về các sản phẩm thuốc Tân dợc, sản phẩm chính của Công ty, của các Công ty khác ở thị trờng phía Bắc.

- Công ty đặc biệt chú ý tới các đối thủ cạnh tranh chính ở thị trờng phía Bắc nh: công ty Dợc phẩm TW1, TW2, Công ty Dợc Hà Nam, Công ty cổ phần Dợc phẩm Traphaco.

Đối với Công ty cổ phần dợc phẩm Hà Nội có qui mô vừa nên Công ty đã chọn phơng pháp thu thập thông tin gián tiếp. Theo phơng pháp này việc nghiên cứu thị trờng dựa trên các dữ liệu do chính Công ty tạo ra: các số liệu của kế toán tài chính, tính chi phí kinh doanh, thống kê tiêu thụ sản phẩm dợc, báo cáo của bộ phận bán hàng kết hợp với các số liệu bên ngoài Công ty nh: công bố của tổ chức y tế, các cơ quan nghiên cứu thị trờng, các phơng tiện truyền thông.

4.2. Xử lý thông tin

Để có đợc những kết luận chính xác về thị trờng thì thông tin thu thập đ- ợc Công ty xử lý bằng hai cách: thống kê và kinh tế lợng cùng với sự giúp đỡ của các chuyên gia trong việc xử lý thông tin Công ty đã trả lời các vấn đề mà phần thu nhập thông tin đa ra.

5. Các chính sách căn bản

5.1. Chính sách về sản phẩm

Chính sách sản phẩm của Công ty là cơ sở xác định phơng hớng đầu t phát triển của Công ty, là cơ sở để thực hiện chính sách giá bán, chính sách

- Đối với Công ty áp dụng chính sách khác biệt hoá sản phẩm về các mặt: + Đặc trng kỹ thuật của sản phẩm: Thời hạn sử dụng thuốc dài từ 3 - 5 năm, độ an toàn cao hơn các sản phẩm thuốc khác (do làm công tác nhập NVL và kiểm tra tốt các khâu trong quá trình sản xuất), hàm lợng thuốc đảm bảo đúng theo các loại sản phẩm thuốc.

+ Mẫu mã, ký hiệu riêng trên nhãn mác của các sản phẩm thuốc chính của Công ty: Ampixiclin, Amoxiclin, Dehanogen…

5.2. Chính sách giá bán

Việc định ra chính sách giá bán phù hợp, linh hoạt cùng với cung trên thị trờng giúp cho công ty đạt đợc các mục tiêu kinh doanh của mình: tối đa hoá lợi nhuận, thâm nhập và mở rộng thị trờng. Công ty áp dụng chính sách định giá theo thị trờng, tức là định giá xoay quanh mức giá của thị trờng sản phẩm D- ợc.Tuy nhiên đối với thị trờng Dợc thờng là ổn định bởi nó luôn là nhu cầu thiết yếu đối với con ngời.

Một phần của tài liệu Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần dược phẩm Hà nội (Trang 43 - 48)