Những đặc điểm chủ yếu của Công ty Cổ phần Dợc phẩm Hà Nội

Một phần của tài liệu Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần dược phẩm Hà nội (Trang 26 - 37)

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dợc phẩm Hà

2. Những đặc điểm chủ yếu của Công ty Cổ phần Dợc phẩm Hà Nội

a. Đặc điểm của sản phẩm

Công ty Cổ phần Dợc phẩm Hà Nội là đơn vị kinh tế ra đời từ những năm tháng nền kinh tế đất nớc còn non kém trong cơ chế quan liêu, bao cấp (ra đời lấy tên là Xí nghiệp Dợc phẩm Hà Nội). Hiện nay Công ty đã trở thành đơn vị kinh tế độc lập, tự hạch toán kinh doanh, tự tìm cho mình một hớng đi phù hợp với sự sôi động của cơ chế thị trờng. Tuy nhiên nhiệm vụ sản xuất của Công ty luôn không đổi và không ngừng phát triển.

Nằm trong hệ thống của ngành Dợc sản phẩm của Công ty là thuốc phục vụ trực tiếp cho nhu cầu về đảm bảo sức khoẻ của con ng ời, hơn thế nữa là ảnh hởng tới tính mạng của con ngời. Mặc dù Công ty luôn nhân thấy nhu cầu về thuốc là thờng xuyên, cấp thiết nhng Công ty không thể tuỳ tiện sản xuất, kinh doanh những mặt hàng không thể chỉ nghĩ đến lợi ích kinh tế đơn thuần mà Công ty luôn tính đến yếu tố đạo đức và lợi ích xã hội.

Hiện nay Công ty đã và đang sản xuất nhiều chủng loại thuốc cả tân dợc và đông dợc. Xét về tổng thể, Công ty có trên 70 mặt hàng đợc phép sản xuất và lu hành trên thị trờng. Các mặt hàng sản xuất của Công ty đợc phân bổ nh sau: 35 mặt hàng là thuốc viên tân dợc (viên nén, viên nang, nén bo pin, nén ép vỉ ) hơn 25 mặt hàng là thuốc viên Tân d… ợc (dịch tiêm - truyền thuốc, nhỏ mắt, nhỏ mũi ) và có trên 10 mặt hàng thuốc Đông d… ợc (thuốc viên, nớc, dầu cao). Trong quá trình sản xuất và tiêu thụ Công ty nhận thấy rằng: thuốc viên tân dợc 9chủ yếu là viên nén) có nhu cầu rất lớn (do tiện dùng và ít có tác dụng phụ) nên Công ty xác định đó là mặt hàng chiến lợc của Công ty (mặt hàng này chiếm 80% tỉ trọng về mặt giá trị). Qua đặc điểm sản phẩm của Công ty ta thấy Công ty chủ yếu sản xuất các loại thuốc viên Tân dợc. Điều này có ảnh hởng rất lớn tới thị trờng tiêu thụ bởi kết quả kinh doanh của Công ty cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào việc tiêu thụ các mặt hàng này. Nếu nhu cầu của con ngời về sản phẩm thuốc viên Tân dợc giảm đi ắt sẽ dẫn đến kết quả kinh doanh bị giảm theo. Cho nên Công ty đã có thị trờng tiêu thụ ổn định cần phải điều chỉnh ngay thị trờng tiêu thụ các sản phẩm thuốc Đông dợc để hai mặt hàng này đợc tiêu thụ trên thị trờng ổn định và cao nh nhau.

b. Đặc điểm về quy trình công nghệ

Thực tế cho thấy công việc sản xuất thuốc là rất phức tạp, khó khăn bởi nó bao gồm nhiều khâu, tỉ lệ pha chế các dợc liệu rất khó và cần độ chính xác cao. Chính vì vậy sản phẩm thuốc đợc làm ra phải dựa vào sự kết hợp giữa máy móc, thiết bị tinh vi với trình độ chuyên môn kỹ thuật và bàn tay khéo léo của con ngời. Điều này có ảnh hởng trực tiếp tới việc bố trí, sắp xếp dây truyền công nghệ cùng với số lợng và chất lợng lao động trong dây truyền đó. Đặc biệt là nó còn ảnh hởng tới việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Nếu quy trình công nghệ không đợc bố trí sắp xếp gọn nhẹ sẽ dẫn đến việc sản xuất và chất lợng sản phẩm của Công ty không tốt làm cho sản phẩm sản xuất ra không đợc thị trờng chấp nhận.

Có thể nói, thuốc là một sản phẩm yêu cầu kỹ thuật tỉ mỉ và qui trình sản xuất chặt chẽ theo những công thức đợc qui định và phê duyệt từ Bộ Y tế.

Nhìn chung mỗi sản phẩm thuốc đợc sản xuất theo một qui trình công nghệ nhất định. Tuy nhiên trong giới hạn bài viết này và tính chiến lợc trong sản xuất của Công ty nên ta xem xét qui trình sản xuất của các loại thuốc viên Tân dợc. Quy trình sản xuất thuốc viên Tân dợc phải trải qua 3 khâu sau:

Pha chế → Dập viên → Thành phẩm

Trong mỗi khâu sản xuất của qui trình lại đợc chia nhỏ thành nhiều công đoạn (bởi tính phức tạp trong sản xuất thuốc).

Ví dụ: quy trình sản xuất thuốc viên Tetraxiclin - 9ly (mẻ 1000.000 viên, đóng chai 400 viên): Bao gồm các công đoạn sau:

Pha chế

Rây nguyên liệu

Trộn khô và sấy tá dược (máy chữ V) Trộn và sấy cốm hỗn hợp-Tủ sấy tầng sôi

Lấy mẫu, kiểm nghiệm BTP Vệ sinh máy, đo, lấp chày cối

Dập viên, lấy mẫu Kiểm nghiệm Dập viên Thành phẩm Nhập chai và phụ liệu Đong đếm thuốc, bông, gioăng, nắp Dán nhãn, in số kiểm soát nhãn và hòm Xi sáp, đóng dấu Đóng hòm thành phẩm (đai nẹp) Nấu hồ, phục vụ thành phẩm Kiểm tra chất lượng

Sơ đồ 4: Quy trình sản xuất thuốc viên Tetraxiclin - 9 ly (mẻ 1.000.000 viên, đóng chai 400 viên)

Ngoài ra việc cung ứng và quản trị Nguyên vật liệu còn chịu ảnh h- ởng bởi yêu cầu kỹ thuật sản xuất của quy trình đó vì vậy mỗi quy trình sản xuất đều có yêu cầu kĩ thuật nhất định. Công ty sử dụng nhiều qui trình công nghệ cho cùng một mặt hàng hoặc các mặt hàng khác nhau.

Ví dụ: Cùng sản xuất một mẻ Tetraxiclin có thể có 2 qui trình công nghệ khác nhau pha chế cốm ớt và dập thẳng. Cả hai qui trình này ở công đoạn dập viên và thành phẩm đều thực hiện nh nhau nhng khâu pha chế khác nhau. Khi nguyên liệu đầu vào đều thực hiện pha chế hoàn hảo đủ chất lợng có thể trộn sau đó đa thẳng vào dập viên (qui trình dập thẳng) thì dây truyền bố trí sắp xếp ngắn chỉ cần 4 công nhân (một điều hành máy dập, một đa nguyên liệu vào, một chuẩn bị nhiên liệu đã trộn và phụ liệu cho việc dập) tổng hao phí mất khoảng 42 h).

Trong đó qui trình pha chế cốm ớt gồm các thao tác sau: - Rây các loại nguyên liệu tá dợc

- Trộn hỗn hợp bột kép

- Nấu hồ nớc (bột sâm, nớc galalin) - Nhào hỗn hợp bột kép với hồ - Sát hạt ớt, sấy

- Phối hợp tá dợc

ở đây dây truyền đợc bố trí phức tạp hơn, số lợng lao động nhiều hơn (7 công nhân) cho nên việc quản trị nguyên liệu cũng khó khăn hơn và thời gian hao phí của công đoạn này là 108h.

Vì vậy xuất phát từ đặc điểm sản xuất, yêu cầu kỹ thuật của qui trình sản xuất cho thấy nó ảnh hởng trực tiếp tới quá trình củng cố và tăng cờng các công tác quản trị nguyên vật liệu, nhân lực phục vụ cho sản xuất. Chính việc xác định đợc công tác trên mà hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã thực hiện tốt việc cung cấp thuốc ra thị trờng nâng cao sức khoẻ cho con ngời.

c. Đặc điểm về máy móc thiết bị

Máy móc thiết bị là yếu tố cực kỳ quan trọng trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Một doanh nghiệp mà chỉ có những con ngời có trình độ mà máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu thì chắc chắn một điều là sản phẩm sản xuất ra đem bán trên thị trờng sẽ không bao giờ đợc thị trờng chấp nhận bởi chất lợng sản phẩm kém, không đạt yêu cầu của thị trờng.

Do tổ chức sản xuất của Công ty là cơ giới hoá (đặc biệt ở hai giai đoạn pha chế và dập viên) nên máy móc giữ vai trò quan trọng đối với năng suất và chất lợng của Công ty.

Nhận thức đợc vấn đề đó, mặc dù còn nhiều khó khăn nhng ban lãnh đạo Công ty với tinh thần trách nhiệm và quyết tâm cao đã sáng tạo tìm ra nguồn vốn bổ sung cho quỹ phát triển Công ty để đầu t vào mua bán một số trang thiết bị mới phù hợp với yêu cầu sản xuất, đảm bảo tiến trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty đợc ổn định.

Tuy nhiên, do điều kiện Công ty thực hiện chính sách mới của Đảng và Nhà nớc bớc giai đoạn tự hạch toán kinh doanh độc lập trong khi tiếp quản toàn bộ hệ thống máy móc, thiết bị, cơ sở hạ tầng cũ kĩ lạc hậu dẫn đến năng suất không cao. Một số năm gần đây Công ty đã đầu t cải tiến một số máy móc, thiết bị để phục vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng đợc tốt hơn. Cụ thể:

- Hệ thống máy móc của phân xởng Viên - Phân xởng chính của Công ty

+ Máy nhào trộn cốm ớt M300 nhập từ Thái Lan (1994) (trộn các nhiên liệu, lá dợc, hoá chất thành hỗn hợp cốm).…

+ Tự xấy tầng xôi PS 60 của Anh (1989) (sấy khô cốm ớt). + máy sát hạt YK160 (1990)

+ Máy trộn cốm chữ V của Đức

+ Máy dập viên định hình IR15 (năng suất 50.000-70.000 viên/ giờ) + Máy bao phin thuốc Ramacota 25 của Thái Lan.

+ Máy bấm vỉ Pháp RCA

- Hệ thống máy móc của phân xởng mắt ống

+ Buồng lạnh của Nga dung tích 6m (tạo nhiệt độ thích hợp cho biến đổi sinh học trong gan - năng lợng chính sản xuất Philatop).

+ Bốn nồi hấp KPE 1001

+ máy khuấy dung dịch đã pha chế

+ Máy giặt công nghiệp của Nga (rửa ống, lọ đóng thuốc mắt, mũi) - Hệ thống máy móc của phân xởng huyết thanh

Trang bị lại cho dây truyền Quioerum nhiều máy móc nh + Máy nén khí, máy nớc thô

+ Bình lọc nớc, máy nớc cất + Máy hấp tiệt trùng

Nhìn chung đến nay hệ thống máy móc đa vào đã đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất, kĩ thuật, giảm đáng kể hao phí lao động và thời gian lao động. Quan trọng hơn là hệ thống máy móc thiết bị của Công ty đã có tác động tích cực đến quá trình tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm đợc sản xuất ra đợc nhiều ngời tiêu dùng (thị trờng) chấp nhận, số vòng luân chuyển sản phẩm ra thị trờng nhiều hơn trớc đây.

d. Đặc điểm về lao động

Lao động có vai trò quan trọng trong việc tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Do tính chất cơ giới hoá trong sản xuất nên lực lợng lao động trong Công ty nhiều nhng phần lớn có trình độ đại học. Tổng số lao động trong Công ty là 209 lao động. Trong đó, công nhân sản xuất là 126 ngời, cán bộ quản lý là 83 ngời.

Bảng 1: Phân bổ cán bộ quản lý tại các phòng ban ĐVT: Ngời STT Phõn xưởng Sl Giới tớnh Trỡnh độ Nam Nữ ĐH TC Khỏc 1 P.Tổ chức – HC 9 4 5 5 2 2 2 P.Kế toỏn 7 0 7 6 0 1 3 P.Kế hoạch – KD 21 5 16 13 3 5 4 Kho 14 5 9 1 5 8 5 P.Kỹ thuật 6 0 6 6 0 0 6 P.Nghiờn cứu 6 2 4 2 1 3 7 P.Kiểm nghiệm 11 1 10 8 2 1

8 Ban Cơ điện 5 5 0 1 0 4

9 Ban Bảo vệ 18 16 2 1 1 16

10 PX mắt ống 28 4 24 4 1 19

11 PX viờn 59 28 31 9 8 42

12 PX Đụng dược 25 5 20 2 1 22

(Theo báo cáo về công tác nhân sự của phòng tổ chức - hành chính)

Qua sự phân bố trên ta thấy bộ phận cán bộ quản lý 100% đợc đào tạo qua các lớp chuyên môn về ngành Dợc và ngành kinh tế. Vì thế hầu hết các cán bộ đều có kinh nghiệm thực tế nên quản lý và phục vụ bảo đảm tốt.

Tỷ lệ công nhân nữ trong Công ty khá cao, tổng số cán bộ công nhân viên và cấp bậc công nhân bình quân là 4,5/7. Điều này hoàn toàn phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, đặc thù riêng của ngành là đòi hỏi sự khéo léo, chính xác và nắm chắc yêu cầu kỹ thuật chứ không đòi hỏi lao động nhọc. Trong việc bố trí lao động của Công ty khá hợp lý, hầu hết các cán bộ công nhân viên đợc đào tạo chuyên môn đều đợc bố trí làm việc đúng ngành nghề (tỉ lệ trên 90%) nên hiệu quả trong sản xuất khá cao.

Nhận xét: Nhìn chung cách bố trí tổ chức của Công ty là tơng đối gọn nhẹ. Tất cả các bộ phận phục vụ trực tiếp cho sản xuất đều gắn liền trong biên chế các phòng chức năng. Việc gắn liền các nhóm này vào phòng hành

thống điều hành của Công ty, tạo diều kiện cho quan hệ giữa phòng điều hành với các phân xởng khăng khít thành một mối và việc điều hành sản xuất đợc xuyên suốt hơn nhờ đó sản xuất tơng đối ổn định, nhịp nhàng, điều hoà, rất thuận lợi cho việc khảo sát và định mức để sản xuất và tung sản phẩm ra thị trờng.

e. Đặc điểm nguyên vật liệu - phụ liệu

Nguyên vật liệu cung cấp để làm ra một sản phẩm thuốc không đơn thuần chỉ có một loại mà có thể gồm nhiều loại nguyên liệu chính cùng với tá dợc, hoá chất kèm theo. Chính vì vậy sản phẩm thuốc là sự kết tinh của nhiều loại NVL nên sản phẩm thuốc đợc làm ra là rất phức tạp. Trong khi đó phần lớn các nguyên liệu là quí hiếm, có khi phải nhập từ nớc ngoài về nh: Bột C, bột B1, bột Becberin chủ yếu nhập từ Trung Quốc, … ấn Độ, Nepan. Đồng thời lại có rất nhiều loại NVL có hoạt tính sử dụng trong thời gian nhất định. Bên cạnh đó phụ liệu là những chai, lọ, dùng để đóng thuốc rất dễ vỡ. Quá trình cung cấp thiếu một trong các nguyên liệu, tá d ợc cấu thành nay thiếu các dụng cụ, phụ liệu lập tức quá trình sản xuất và đ… a sản phẩm ra thị trờng bị gián đoạn ảnh hởng lớn đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Ví dụ: Trong quá trình sản xuất thuốc Becberin nếu thiếu nhãn mác, in sai qui cách trên nhãn hoặc cung cấp lọ không đồng bộ hoặc thiếu thì ngay lập tức quá trình sản xuất thuốc Becberin bị ngừng lại sẽ dẫn đến việc thị trờng có nhu cầu về sản phẩm thuốc Becberin bị chậm lại và nếu nh hiện tợng đó xảy ra liên tục thì khách hàng của Công ty sẽ chuyển sang tiêu dùng sản phẩm của Công ty khác.

Vì vậy, việc cung cấp NVL phụ liệu phải đảm bảo đồng bộ, kịp thời theo đúng yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu sản xuất. Đặc biệt cần tránh những hao phí lao động phát sinh do chờ NVL, sửa phụ liệu hoặc khâu xử lý ban đầu đối với những nguyên liệu cha đạt tiêu chuẩn. Những vấn đề này ảnh h- ởng trực tiếp tới kế hoạch sản xuất và thực hiện công tác định mức NVL của Công ty. Việc tìm kiếm và dự trữ NVL trong nớc thay thế NVL ngoại nhập là yêu cầu và nhiệm vụ quan trọng của Công ty trong thời gian tới.

Thông qua việc xây dựng định mức kỹ thuật, kiểm tra hiện đại và trải qua thời gian thực nghiệm Công ty đã xây dựng đợc bản định mức tiêu dùng một số NVL chính nh sau (năm 2002).

Bảng 2: Bảng định mức vật t VITAMIN B1 06 10m

STT Tờn nguyờn, phụ liệu ĐV Cụng thức cho 5.600.000 v Hao hư (%) Ghi chỳ

1 Thiamin Nitrat 100% kg 56.00 1.20% (HOẶC HCL)

2 Bột talc Kg 173.00 2.50% 3 Magnesi Stearat Kg 7.50 2.00% 4 Lactoza Kg 22.40 2.00% 5 Gelatin Kg 6.00 6 Parafin cục kg 5.60 7 Bụng mỡ kg 5.60

8 Lọ nhựa 100 viờn Cỏi 56,000 1.00%

9 Nhón Cỏi 56,000 1.00%

10 Hũm cỏt tụng Cỏi 140 Hỏng đổi

11 Phiếu kiểm tra Cỏi 140 1.00% 12 Băng bảo đảm Cỏi 280 1.00%

13 Băng dớnh cuộn 3.0

14 Parafin cục Kg 3.00

15 Bụng mỡ Kg 3.00

8 Keo dỏn Kg 1.00

9 Lọ nhựa 2000 viờn Cỏi 2,800 1.00%

10 Nhón Cỏi 2,800 1.00%

11 Hũm catụng Cỏi 58 Hỏng đổi

12 Phiếu kiểm tra Cỏi 58 1.00% 13 Băng bảo đảm Cỏi 116 1.00%

14 Băng dớnh Cuộn 1.0

Bảng 3: Định mức một số loại nguyên vật liệu cơ bản STT Tờn vật tư ĐV Số lượng Cụng thức Thực tế Hao (%) 1 Aspirin 100% Kg 200 202.4 1.2 2 Phenaxetin 100% Kg 50 50.6 1.2 3 Chai thuỷ tinh 200

viờn Chai 2500 2750 10

4 Nhón chai Cỏi 53 2575 3

5 Hũm carton Cỏi 212 53 0

6 Băng bảo đảm Cuộn 2500 216 2 7 Phiếu kiểm tra Cỏi 2500 54 2

8 Nắp nhựa phi 42 Cỏi 2575 3

9 Xi Kg 3.75 10 Parafin Kg 0.4 11 Bụng mỡ Kg 6.25 2.5g/lọ 12 Nilon đựng cốm Cỏi 10 13 Nilon bọc nỳt Kg 0.25 14 Băng dớnh Cuộn 4.8 15 Đai nhựa Kg 1.32

Một phần của tài liệu Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần dược phẩm Hà nội (Trang 26 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w