Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nhà Nớc

Một phần của tài liệu Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại (Trang 84 - 86)

3.3.2.1. Hoàn thiện và phát triển thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng.

Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng là thị trờng trao đổi, cung cấp ngoại tệ nhằm giải quyết các mối quan hệ về ngoại tệ giữa Ngân hàng Nhà nớc với các Ngân hàng Thơng mại và giữa các Ngân hàng Thơng mại với nhau. Để các Ngân hàng có điều kiện mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và tài trợ ngoại thơng nhằm phục vụ tốt cho hoạt động TTQT thì việc hoàn thiện và phát triển thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng là một yếu tố hết sức quan trọng. Hiện nay, khó khăn đối với các NHTM Việt Nam nói chung và NHNo & PTNT Nam Hà Nội nói riêng là tỷ trọng thanh toán hàng xuất chênh lệch qua nhiều so với hàng nhập nên tính trạng khan hiếm ngoại tệ thờng xuyên xảy ra. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nớc cần hoàn thiện thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng theo hớng:

- Đa dạng hoá các loại ngoại tệ, các phơng tiện thanh toán trên thị trờng. Ngoài USD, các loại ngoại tệ khác nh EUR, GBP, JPY... cũng cần tăng cờng sử dụng. Và các nghiệp vụ chiết khấu thơng phiếu, hối phiếu ngoại tệ cũng nên áp dụng để đáp ứng nh cầu của khách hàng.

- Đa dạng hoá các hình thức thanh toán. Để đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh chóng của thơng mại quốc tế, Ngân hàng Nhà nớc cần nghiên cứu để có thể đa dạng hoá các hình thức thanh toán đã đợc nhiều nớc trên thế giới sử dụng nh thu đổi séc du lịch, chiết khấu chứng từ có giá, th tín dụng điện tử, nhờ thu bù trừ tự động..., cần tiến tới mở rộng và phát triển các nghiệp vụ hoán đổi (Swap), kỳ hạn (Forward), kỳ hạn (Option)... để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng.

- Mở rộng đối tợng tham gia thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, ngoài NHNN, các NHTM quốc doanh, cần tạo điều kiện để các Ngân hàng cổ phần, các chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài, các nhà môi giới, các tổ chức phi Ngân hàng tham gia để tạo tính sôi động cho thị trờng.

3.3.2.2. Xây dựng chế độ tỷ giá linh hoạt, phù hợp với từng thời kỳ cụ thể.

Nói chung, việc điều chỉnh tỷ giá là một vấn đề hết sức nhạy cảm bởi nó không chỉ ảnh hởng tới hoạt động ngoại thơng, hoạt động xuất nhập khẩu mà còn có

tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội. Sau nhiều lần can thiệp của Ngân hàng Nhà nớc vào chính sách tỷ giá, hiện nay, Việt Nam đang áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của Nhà nớc. Trong điều kiện nớc ta còn mới mở cửa, cha thực sự hoà nhập với nền kinh tế thế giới thì đây đợc coi nh một sự lựa chọn hợp lý nhất. Nhng xét về lâu dài, vẫn cần đổi mới cơ chế điều chỉnh tỷ giá theo hớng tự do hoá dần. Để thực hiện đợc điều đó, chúng ta cần phải có những bớc đi hết sức thận trọng theo hớng:

- Xác định một cơ cấu dự trữ ngoại tệ hợp lý trên cơ sở đa dạng hoá rổ ngoại tệ mạnh, không nên neo giứ đồng Việt Nam vào dồng Đôla Mỹ; khuyến khích các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đa dạng hoá cơ cấu tiền tệ trong giao dịch thơng mại.

- Ngân hàng Nhà nớc cần xây dựng quỹ dự trữ ngoại tệ cần thiết tơng ứng với nhịp độ phát triển kim ngạch xuất nhập khẩu, mục đích của quỹ này là có thể can thiệp kịp thời vào thị trờng hối đoái quốc tế khi tỷ giá trong nớc có sự biến động nhằm giữ ổn định đồng tiền, giảm tối đa những tác động xấu đến nền kinh tế.

- Số liệu tổng hợp của các chỉ số kinh tế vĩ mô nh lạm phát, lãi suất, thực trạng cán cân thanh toán... phải chính xác, rõ ràng nhằm giúp Nhà nớc lựa chọn phơng thức điều chỉnh tỷ giá thích hợp.

3.3.2.3. Nâng cao chất lợng công tác thanh tra ngân hàng.

Trong thời gian qua, công tác thanh tra Ngân hàng đã đạt đợc những kết quả rất quan trọng, góp phần làm lành mạnh hệ thống Ngân hàng, ngăn ngừa những tiêu cực xảy ra đồng thời hạn chế những rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng. Công tác thanh tra cần đảm bảo nhanh nhạy trong phát hiện và kiên quyết trong xử lý, nhằm ngăn chặn và xử lý kịp thời những sai phạm trong hoạt động nói chung và trong hoạt động nghiệp vụ thanh toán L/C nói riêng. Để thực hiện đợc yêu cầu đó, công tác thanh tra Ngân hàng cần phải:

- Tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, quy chế phục vụ quản lý, giám sát và thanh tra, trong đó chú trọng tính đồng bộ, khả thi, tính phù hợp và từng bớc hoà nhập với thông lệ quốc tế.

- Bảo đảm các điều kiện vật chất cần thiết và ứng dụng công nghệ tin học vào các hoạt động giám sát, thanh tra để các thông tin có liên quan đến Ngân hàng đợc nắm bắt thờng xuyên, chính xác hơn, để có thể cảnh báo sớm tình hình rủi ro của ngân hàng.

- Nâng cao trình độ của cán bộ thanh tra, đảm bảo phải có trình độ ngoại ngữ giỏi, có nghiệp vụ ngân hàng chuyên sâu, am hiểu pháp luật, có phẩm chất đạo đức và bản lĩnh trong công tác. Mặt khác cúng phải có chế độ điều kiện làm việc và đãi ngộ đúng mức đối với cán bộ thanh tra ngân hàng.

- Các ngân hàng cũng phải chủ động làm tốt công tác kiểm tra và tự chịu trách nhiệm về rủi ro hoạt động, từ đó nâng cao ý thức chấp hành các quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w