Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế

Một phần của tài liệu Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại (Trang 83 - 84)

Trong những năm vừa qua, cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam luôn nằm trong tình trạng thâm hụt và khan hiếm ngoại tệ, gây khó khăn cho công tác TTQT nói chung và thanh toán TDCT nói riêng. Nguyên nhân của tình trạng này là do n ớc ta luôn ở trạng thái nhập siêu, sản xuất trong nớc không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng, nguyên vật liệu sản xuất chủ yếu đợc nhập từ nớc ngoài trong khi số lợng hàng hoá xuất khẩu rất hạn chế, ngoài ra cũng do một nguyên nhân khác là đầu t n- ớc ngoài giảm. Để khắc phục tình trạng này, nhằm mục tiêu tăng trởng ổn định và bền vững cho nền kinh tế, chính phủ cần thực hiện những giải pháp sau:

- Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu nh chính sách thuế, chính sách về lãi suất cho vay để sản xuất hàng xuất khẩu, trợ giá cho những mặt hàng nông sản... nhằm tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, tạo nên sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới.

- Bên cạnh việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, cần phải có biện pháp quản lý nhập khẩu, có chính sách bảo hộ nền sản xuất trong nớc để hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc sản xuất đợc.

- Chính sách tỷ giá hối đoái mềm dẻo, linh hoạt nhằm khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu nhng vẫn phải đảm bảo sự ổn định vĩ mô của nền kinh tế, không gây nên những cú sốc lớn và làm thiệt hại đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

- Tiếp tục phát triển quan hệ thơng mại với các nớc trong khu vực, mở rộng thị trờng truyền thống với các nớc Đông Âu, duy trì và phát triển thị trờng các nớc Tây Âu... nhằm thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài cũng nh tạo thị trờng cho hàng hoá xuất khẩu Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại (Trang 83 - 84)