II. Tình hình thực hiện Cổ phần hóa ở công ty Sông Đà 12
B. Định hớng phát triển và phơng án SXKD của Công ty cổ phần Sông Đà
1. Tên giao dịch, trụ sở, ngành nghề kinh doanh chính:
3.1.1 Tên công ty: Công ty cổ phần Sông Đà 12
3.1.2 Tên giao dịch quốc tế: SongDa 12 Joint stock company 3.1.3 Tên viết tắt: SONGDA 12. JSC
3.1.4 Biểu tợng:
3.1.5 Trụ sở: Tòa nhà Sông Đà - đờng Phạm Hùng – Từ Liêm- Hà Nội 3.1.6 Ngành nghề kinh doanh chính:
Sau khi cổ phần hóa công ty sẽ giữ nguyên các ngành nghề kinh doanh đã đăng ký, tùy vào tình hình thực tế trong quá trình hoạt động Công ty sẽ đề nghị Nhà nớc điều chỉnh cho phù hợp.
2. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh.
2.1 Tổ chức bộ máy SXKD
- Bộ máy quản lý SXKD của công ty sẽ kiện toàn và hoàn thiện theo h- ớng gọn nhẹ, sản xuất đảm bảo mức độ chuyên môn hóa cao, các phòng ban nghiệp vụ đảm đơng công việc một cách năng động trên cơ sở đa dạng hóa ngành nghề, đa dạng hóa sản phẩm.
- Bộ máy quản lý của công ty sẽ tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, tổ chức hạch toán kinh doanh phân tán cho các đơn vị trực thuộc.
2.2 Tổ chức quản lý
- Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả các cổ đông tham dự, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông thông qua các quyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp khi đợc số cổ đông đại diện ít nhất 65% số phiếu biểu quyết của tất cả các cổ đông dự họp chấp thuận. Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng và biểu quyết thông qua điều lệ tổ chức hoạt động và định hớng phát triển của công ty. Kiểm soát hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, có quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có nhiệm vụ quyết định chiến lợc phát triển của công ty, giải pháp phát triển thị trờng, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông; triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông; Xây dựng cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của Công ty trình Đại hội đồng cổ đông thông qua; Kiểm soát việc thực hiện các phơng án đầu t, việc thực hiện các chính sách thị trờng, thực hiện hợp đồng kinh tế, việc thực hiện cơ cấu tổ chức, thực hiện cơ cấu quản lý nội bộ Công ty, việc mua bán cổ phần. Hội đồng quản trị thông qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác. Mỗi thành viên của Hội đồng quản trị có một phiếu biểu quyết.
- Ban kiểm soát: Do đại hội cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính trung thực hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép, lu giữ chứng từ sổ sách kế toán và báo cáo tài chính của Công ty. Thờng xuyên thông báo với hội đồng quản trị về kết quả hoạt động của Công ty, tham khảo ý kiến Hội đồng quản trị trớc khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông.
- Tổng giám đốc: Do hội đồng quản trị bổ nhiệm. Tổng giám đốc có nhiệm vụ điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty, là ngời đại diện theo pháp luật của Công ty, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh và phơng án đầu t của Công ty; thờng xuyên báo cáo hội đồng quản trị tình hình, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Các phó Tổng giám đốc: Là ngời giúp việc cho Tổng giám đốc, do Tổng giám đốc đề nghị và Hội đồng quản trị bổ nhiệm.
- Các phòng ban chức năng, các đơn vị sản xuất: Có nhiệm vụ thực hiện công việc do Tổng giám đốc giao theo đặc điểm, nhiệm vụ của từng phòng, từng đơn vị. Các trởng phòng Công ty, Giám đốc các đơn vị trực thuộc Công
ty do Tổng giám đốc bổ nhiệm và miễn nhiệm theo ý kiến phê duyệt bằng văn bản của Hội đồng quản trị trừ Kế toán trởng công ty. Các phó phòng Công ty, phó giám đốc các đơn vị trực thuộc, đội trởng sản xuất do Tổng giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm. Biên chế từng phòng Công ty do Tổng giám đốc quyết định theo phân cấp đợc Hội đồng quản trị phê duyệt.
Công ty có các phòng chức năng sau: + Phòng tổ chức hành chính:
Là phòng chức năng tham mu giúp Tổng giám đốc công ty trong công tác: Tổ chức thực hiện các phơng án sắp xếp cải tiến tổ chức sản xuất, quản lý, đào tạo, bồi dỡng, tuyển dụng quản lý và điều phối sử dụng lao động hợp lý, tổ chức thực hiện đúng đắn các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với cán bộ CNVC; Hớng dẫn kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, các chế độ đối với ngời lao động. Hớng dẫn hoạt động thanh tra nhân dân cho các đơn vị và tổ chức thanh tra theo nhiệm vụ đợc giao; Thực hiện công tác quản lý bảo vệ quân sự, giữ vững an ninh trật tự, an toàn trong đơn vị; Là đầu mối giải quyết công việc văn phòng hành chính giúp Tổng giám đốc công ty điều hành và chỉ đạo nhanh, thống nhất tập trung trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Phòng tài chính kế toán:
Là phòng chức năng giúp cho Tổng giám đốc công ty tổ chức bộ máy tài chính kế toán từ công ty tới các đơn vị trực thuộc. Tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác tài chính kế toán tín dụng, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế, hạch toán kế toán theo đúng điều lệ tổ chức kế toán và pháp lệnh kế toán thống kế của nhà nớc đợc cụ thể hoá bằng điều lệ hoạt động của công ty và những quy định của tổng công ty về quản lý kinh tế tài chính giúp Tổng giám đốc công ty kiểm tra, kiểm soát công tác tài chính kế toán, công tác phân tích hoạt động kinh tế của công ty và các đơn vị trực thuộc.
+ Phòng kinh tế kế hoạch
Là phòng chức năng tham mu giúp Tổng giám đốc công ty trong các khâu xây dựng kế hoạch, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, tổng hợp báo cáo
thống kê; Công tác hợp đồng kinh tế, định mức đơn giá, giá thành; công tác sản xuất, công tác xuất nhập khẩu của Công ty.
+ Phòng quản lý kỹ thuật:
Là phòng chức năng tham mu giúp Tổng giám đốc công ty trong quản lý xây lắp, thực hiện đúng các quy định và chính sách của Nhà nớc về xây dựng cơ bản đối với tất cả các công trình công ty thi công và đầu t xây dựng cơ bản; áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại, sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong xây lắp.
+ Phòng kinh doanh:
Là phòng chức năng tham mu giúp Tổng giám đốc công ty hoạch định chiến lợc kinh doanh toàn công ty. Tìm kiếm, tiếp thị, mở rộng thị trờng và chiếm lĩnh thị phần kinh doanh của công ty trong nội bộ Tổng công ty và ngoài Tổng công ty;Tham mu giúp Tổng giám đốc công ty phối hợp với phòng Kinh tế-kế hoạch chủ trì và các phòng liên quan tổ chức lập hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu theo quy định đối với vật t phụ tùng kinh doanh phục vụ các công trờng, tham gia đấu thầu các hợp đồng cung cấp vật t, phụ tùng thiết bị ngoài Tổng công ty; Giúp Tổng giám đốc công ty chỉ đạo công tác kinh doanh và định kỳ báo cáo, tổng hợp tình hình kinh doanh toàn công ty theo quy định (từ cơ quan công ty đến các đơn vị trực thuộc)
+ Phòng Đầu t:
Là phòng chức năng giúp cho Tổng giám đốc công ty về công tác đầu t các dự án thuộc lĩnh vực: Xây lắp, SXCN, đầu t trang thiết bị máy móc,...kể cả tái đầu t của công ty và các đơn vị trực thuộc.
+ Phòng Cơ khí Cơ giới:
Là phòng chức năng giúp Tổng giám đốc công ty quản lý các loại xe máy, thiết bị xây dựng, thiết bị dây chuyền sản xuất công nghiệp; Hớng dẫn, kiểm tra công tác an toàn lao động, bảo hộ lao động cho ngời lao động và các thiết bị xe máy.
2.3 Tổ chức sản xuất:
(1) Xí nghiệp Sông Đà 12.2 (2) Xí nghiệp Sông Đà 12.3 (3) Xí nghiệp Sông Đà 12.4 (4) Xí nghiệp Sông Đà 12.5 (5)Xí nghiệp Sông Đà 12.7 (6) Xí nghiệp Sông Đà 12.8 (7) Xí nghiệp Sông Đà 12.10
(8) Ban quản lý các dự án khu vực Hoà Bình (9) Ban quản lý dự án tro bay:
- Đơn vị công ty nắm cổ phần chi phối:
(10) Công ty cổ phần sản xuất bao bì Sông Đà
- Các đơn vị Công ty đầu t tài chính (góp vốn không chi phối)
(11) Công ty cổ phần SODACO: Ngành nghề kinh doanh chính là thi công xây lắp, kinh doanh vật t, vận tải. Có vốn góp của Công ty là 3,85 tỷ đồng
(12) Công ty cổ phần SOTRACO: Ngành nghề kinh doanh chính là vật t, thiết bị, phụ tùng phục vụ xây lắp. Vốn góp của Công ty là 4,1 tỷ đồng
(13) Công ty cổ phần thép VIS: Có vốn góp của Công ty là 5 tỷ đồng. Sản lợng thép hàng năm là 250.000 tấn
(14) Công ty cổ phần xi măng Sông Đà: Ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất xi măng lò đứng với công suất 100.000 tấn/ năm. Công ty đầu t vốn 3,8 tỷ đồng
- Các đơn vị dự kiến thành lập mới
Căn cứ vào quy mô, tốc độ phát triển và nhiệm vụ SXKD của các năm tiếp theo. Công ty sẽ kiện toàn các đơn vị hiện có, thành lập mới các xí nghiệp từ các ban quản lý dự án khi các dự án hoàn thành đầu t đi vào sản xuất. Cụ thể là:
(15) Xí nghiệp Sông Đà 12.9 - Trụ sở: Phả lại – Hải Dơng - Nhiệm vụ chủ yếu:
+ Tuyển tro bụi nhiệt điện để làm phụ gia cho công tác bê tông + Sản xuất và kinh doanh vật t vật liệu xây dựng
Sau khi dự án đầu t dây chuyền sản xuất phụ gia cho bê tông hoàn thành và đi vào hoạt động, toàn bộ cán bộ của Ban quản lý dự án sẽ chuyển thành Xí nghiệp sản xuất tro bay tuyển. Nhiệm vụ chính của Xí nghiệp là tuyển tro bay nhiệt điện để cung cấp cho các công trình thuỷ điện phục vụ công tác đổ bê tông. Đồng thời mở rộng kinh doanh vật t, vật liệu xây dựng.
(16) Xí nghiệp Sông Đà 12.1 - Trụ sở: Hoàng Thạch - Nhiệm vụ chủ yếu:
+ Khai thác và chế biến đá nguyên liệu phục vụ sản xuất xi măng của nhà máy xi măng Hoàng Thạch
+ Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng (17) Xí nghiệp Sông Đà 12.6
- Trụ sở: Ninh Bình - Nhiệm vụ chủ yếu:
+ Khai thác và chế biến sét nguyên liệu phục vụ sản xuất xi măng của nhà máy xi măng Tam Điệp- Ninh Bình
+ Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng
• Các Ban quản lý các dự án: Dự kiến sẽ thành lập các Ban quản lý dự án cho các dự án sẽ triển khai
3. Định hớng phát triển
Từ mục tiêu định hớng, chiến lợc phát triển kinh tế 10 năm của Tổng công ty Sông Đà, xuất phát từ tình hình thực tế, phát huy những thuận lợi, khắc phục khó khăn của công ty. Công ty cổ phần Sông Đà 12 xác định định hớng của công ty cổ phần Sông Đà 12 trong những năm tới là: “ Xây dựng và phát triển Công ty trở thành Công ty mạnh, lấy chỉ tiêu hiệu quả kinh tế làm thớc đo cho mọi hoạt động, lấy sự đảm bảo về uy tín, chất lợng sản phẩm là sự sống còn cho sự phát triển bền vững. Thực hiện đa dạng hoá
ngành nghề truyền thống kinh doanh vật t thiết bị, vận tải đồng thời phát triển các ngành nghề khác và sản phẩm mới nh: kinh doanh nhà ở đô thị, khai thác và chế biến mỏ, khai thác đá, sét phục vụ SX cho các nhà máy xi măng, chuyên môn, kỹ thuật cao, phát triển toàn diện. Chấp nhận cơ chế thị trờng, chấp nhận nâng cao cạnh tranh, nâng cao uy tín thơng hiệu Sông Đà góp phần xây dựng Tổng công ty Sông Đà thành tập đoàn kinh tế mạnh”
4. Vốn kinh doanh của Công ty
1. Tổng số vốn kinh doanh của Công ty tại thời điểm 30/6/2004: 703.827.269.519 đồng
1.1 Phân theo cơ cấu vốn:
- Vốn cố định: 57.310.312.349 đồng - Vốn lu động: 646.516.957.349 đồng 1.2 Phân theo nguồn vốn:
- Vốn nhà nớc: 31.793.745.793 đồng
- Vốn vay tín dụng trong nớc: 579.379.939.337 đồng - Vốn vay TCT Sông Đà: , đồng
- Vốn khác: 92.653.584.389 đồng 2. Vốn điều lệ của Công ty:
2.1 Tổng số vốn điều lệ: 50.000.000.000 VNĐ Trong đó:
+ Cổ phần của Nhà nớc (chiếm 49% vốn điều lệ): 24.500.000.000, đồng. Trong đó giá trị quyền sử dụng thơng hiệu Sông Đà: 2.500.000.000, đồng bằng 5% vốn điều lệ, tỷ lệ này sẽ cố định trong suốt thời hạn hoạt động của Công ty.
+ Cổ phần bán cho ngời lao động, tổ chức cá nhân khác (chiếm 51,5 % vốn điều lệ): 25.500.000.000, đồng. Trong đó cổ phần u đãi là: 149.544 cổ phần, tơng ứng với giá trị là: 14.954.400.000, đồng
2.2 Dự kiến vốn điều lệ tăng qua các năm: + Năm 2005: 50.000.000.000 VNĐ
+ Năm 2006: 55.000.000.000 VNĐ + Năm 2007: 60.000.000.000VNĐ
5. Mục tiêu
- Duy trì và tiếp tục phát triển Công ty mạnh toàn diện với nhiều ngành nghề, sản phẩm, có năng lực cạnh tranh cao, đủ sức đảm nhận những công trình lớn và công nghệ hiện đại.
- Phấn đấu đạt mức tăng trởng bình quân hàng năm trên 10% - Đảm bảo SXKD có hiệu quả
-Tỷ trọng SXCN của Công ty chiếm trên 40% trong tổng giá trị SXKD của toàn công ty
- Xây dựng một đội ngũ quản lý năng động có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu cơ chế thị trờng. Xây dựng một tập thể công nhân kỹ thuật có tay nghề vững vàng có tác SXCN
- Đảm bảo cổ tức hàng năm từ 12-14%
- Thu nhập bình quân của ngời lao động trên 2.000.000 ngời/ tháng
6. Các giải pháp thực hiện
6.1. Thuận lợi, khó khăn
6.1.1 Thuận lợi
- Hiện nay đất nớc đang đi vào thế ổn định và phát triển với tốc độ cao, nhu cầu về xây dựng công nghiệp và dân dụng ngày càng tăng, cơ chế chính sách ngày một thông thoáng hơn tạo điều kiện cho công ty mở rộng phát triển.
- Tổng công ty Sông Đà đang mở rộng hoạt động SXKD, nhiều công trình thuỷ điện lớn đã đợc Chính phủ giao theo hình thức tổng thầu EPC, tổng thầu xây lắp hoặc đầu t theo hình thức BOT, BT nh các công trình thuỷ điện Sê san 3, Sê san 3A,..
- Công ty đã triển khai các dự án đầu t từ những năm 2001 giúp Công ty có một đội ngũ xe máy thiết bị đủ năng lực để tham gia các công việc trên các công trờng lớn, trọng điểm của Tổng công ty
- Công ty là một trong những đơn vị chịu ảnh hởng sớm nhất của cơ chế thị trờng do đó cũng đã rút ra đợc rất nhiều bài học kinh nghiệm từ thực tế nền kinh tế thị trờng của Việt Nam trong những năm qua.
- Việc triển khai thực hiện dự án và vận hành dây chuyền sản xuất thép sau khi hoàn thành việc thực hiện dự án chứng tỏ khả năng và sức mạnh quyết tâm chinh phục công nghệ mới của CBCNV của Công ty.
- Bên cạnh đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm từ thực tiễn công ty còn có một đội ngũ cán bộ chủ chốt trẻ, năng động, sớm thích ứng với cơ chế thị trờng nên việc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch trở nên thuận lợi hơn vì có sự