Phơng tiện vận tải tăng: 1.172.916.541 đ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa ở công ty Sông Đà 12 (Trang 45)

II. Tình hình thực hiện Cổ phần hóa ở công ty Sông Đà 12

3.Phơng tiện vận tải tăng: 1.172.916.541 đ

3.1 Xí nghiệp Sông Đà 12.4

Xí nghiệp 12.4 hiện có 5 sà lan là 24C, 29C, 37C, 39C công suất 250 tấn và 19Đ - công suất 200 tấn, sử dụng từ những năm 1983,1986, 1987. Qua nhiều lần trung đại tu, hiện nay 5 sà lan vẫn sử dụng bình thờng (hiện nay loại sà lan này không còn sản xuất). Vận dụng quy định về giá tính thuế nhập khẩu tối thiểu của một số nhóm mặt hàng theo Quyết định số 164/2002/QĐ-BTC ngày 27/12/2002 của Bộ trởng bộ Tài chính, hội đồng xác định lại nguyên giá của 3 sà lan trên bằng 55% giá trị của loại Sà lan có công suất tơng đơng do đơn vị đầu t mới năm 2001 là Sà lan boong nổi 52D của Xí nghiệp Sông Đà 12.7, cụ thể nh sau:

a, Sà lan 19D, trọng tải 200 tấn, năm sử dụng 1986: - Nguyên giá: 238.464.286,đ = 433.571.429,đ*55% - Tỷ lệ giá trị còn lại: 20%

- Giá trị còn lại: 47.629.857,đ = 238.464.286,đ*20%

b, Sà lan 24C, 29c, 37C, 39C trọng tải 250 tấn, năm sử dụng 1986, 1987. So sánh công suất thiết kế giữa các sà lan này với sà lan 19D trọng tải 200 tấn, Hội đồng đánh giá nguyên giá và giá trị còn lại nh sau:

b1. Sà lan 24C, sản xuất năm 1986:

- Nguyên giá: 298.080.357,đ = 1/4*(238.464.286,đ*5) - Tỷ lệ giá trị còn lại: 20%

b2. Sà lan 29C, sản xuất năm 1986:

- Nguyên giá: 298.080.357,đ = 1/4*(238.464.286,đ*5) - Tỷ lệ giá trị còn lại: 20%

- Giá trị còn lại: 59.616.071,đ = 20%*298.080.357,đ

b3 . Sà lan 37C, sản xuất năm 1987:

- Nguyên giá: 298.080.357,đ = 1/4*(238.464.286,đ*5) - Tỷ lệ giá trị còn lại: 23%

- Giá trị còn lại: 68.558.428,đ.

b4 . Sà lan 39C, sản xuất năm 1986:

- Nguyên giá: 298.080.357,đ = 1/4*(238.464.286,đ*5) - Tỷ lệ giá trị còn lại: 20%

- Giá trị còn lại: 59.616.071,đ = 20%*298.080.357,đ

c, Tàu kéo SĐ 29 và tầu kéo SĐ 14 đợc sử dụng từ năm 1985, 1986. Hiện nay đang hoạt động bình thờng do đã đợc sửa chữa, nâng cấp nhiều lần. Loại tầu này có tính năng công tác và giá trị hữu ích tơng đơng với tầu kéo đi sông SĐ 23 của XN 12.7 đợc đại tu phục hồi năng lực công tác năm 2000, vì vậy hội đồng xác định nguyên giá và giá trị còn lại của Tầu kéo SĐ 29 và 14 nh sau: Tầu SĐ 29: - Nguyên giá: 159.466.667,đ - Tỷ lệ giá trị còn lại: 20% - Giá trị còn lại: 31.893.333,đ Tầu SĐ 14: - Nguyên giá: 159.466.667,đ - Tỷ lệ giá trị còn lại: 25% - Giá trị còn lại: 39.866.667,đ 3.2 Xí nghiệp Sông Đà 12.7: 140.739.216,đ

Hiện có 02 tầu kéo đi sông là tầu SĐ 05 và tầu SĐ 16 qua sử dụng đã lâu và đợc trung đại tu nhiều lần. So sánh tính năng công tác và giá trị hữu

ích với tầu kéo đi sông SĐ 23 của XN, Hội đồng xác định nguyên giá và giá trị còn lại nh sau: Tầu SĐ 05: - Nguyên giá: 159.466.667,đ - Tỷ lệ giá trị còn lại: 20% - Giá trị còn lại: 31.893.333,đ Tầu SĐ 16: - Nguyên giá: 159.466.667,đ - Tỷ lệ giá trị còn lại: 20% - Giá trị còn lại: 31.893.333,đ

4. Thiết bị dụng cụ quản lý tăng: 24.463.084 đồng B. Lợi thế doanh nghiệp.

Giá trị lợi thế doanh nghiệp là:2.922.623.323 đồng. Cụ thể:

1. Công ty Sông Đà 12 đợc thành lập từ tháng 3/1993

Là đơn vị thành viên của Tổng công ty Sông Đà, hạch toán độc lập với ngành nghề kinh doanh chính là cung ứng vật liệu xây dựng. Ba năm qua, đơn vị kinh doanh có lãi, vì vậy có đủ tiêu chí để xác định lợi thế kinh doanh theo quy định Thông t số 79/2002/TT - BTC ngày 12/9/2002 của Bộ Tài chính. Tuy nhiên, trong thời gian qua tình hình kinh doanh của đơn vị không ổn định do chịu ảnh hởng từ biến động của thị trờng vật liệu xây dựng cũng nh những thay đổi trong quá trình tái cơ cấu sắp xếp đổi mới doanh nghiệp. Từ năm 2002-2004, Công ty Sông Đà 12 có 6 đơn vị trực thuộc đã chuyển thành công ty cổ phần. Trong quá trình cổ phần hóa Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp đã xác định giá trị doanh nghiệp đã xác định lợi thế của các đơn vị trên. Để chỉ tiêu lợi thế kinh doanh phản ánh đúng tiềm năng phát triển thực sự và ổn định của công ty Sông Đà 12. Hội đồng tính toán giá trị lợi thế kinh doanh trên cơ sở vốn, lợi nhuận của cơ quan Công ty Sông Đà 12 và các xí nghiệp, chi nhánh trực thuộc sau khi đã loại trừ giá trị vốn, tài sản hợp nhất của công ty cổ phần cũng nh những yếu tố thị trờng có ảnh hởng

tạm thời đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị. Số liệu tính toán cụ thể nh sau:

- Giá trị phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2001 là: 15.577.170.894 đ; tại thời điểm 31/12/2002 là: 19.006.145.494 đ; tại thời điểm 31/12/2003 là: 1.771.577.027 đ

- Lợi nhuận sau thuế Năm 2001 là: 1.257.081.165 đ; Năm 2002 là: 459.247.759 đ Năm 2003 là: 3.922.957.628 đ

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn nhà nớc bình quân 3 năm là: 16%

- Lãi suất trái phiếu Chính phủ 10 năm: 9.0 %

- Giá trị lợi thế kinh doanh là: 1.771.577.027 đ*(16% - 19%) =

115.360.978 đ

2. Lợi thế dự án đầu t xây dựng khu nhà ở đô thị liền kề XN Sông Đà 12.3 Đà 12.3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty Sông Đà 12 đợc thành lập theo Quyết định số 135A/BXD – TCLĐ ngày 26/3/1993 của Bộ trởng Bộ Xây Dựng, là đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Sông Đà, thực hiện tự chủ trong kinh doanh với lĩnh vực hoạt động chính là cung cấp vật liệu xây dựng cho các công trình: Bên cạnh đó Công ty đang thực hiện đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà ở và xây dựng khác, là lĩnh vực tuy mới nhng đem lại lợi nhuận siêu ngạch so với các lĩnh vực kinh doanh khác, nhờ vào yếu tố chuyển nhợng quyền sử dụng đất gắn liền với hạ tầng đô thị. Đánh giá giá trị quyền sử dụng đất là một công việc khó khăn do cơ chế chính sách cha cụ thể cũng nh sự biến động th- ờng xuyên và mang tính chất cố hữu của thị trờng bất động sản. Vì vậy, để đảm bảo tiến độ cổ phần hóa, hội đồng xác định GTDN đã căn cứ vào những điểm mở, mang tính định hớng của Nghị định 64/NĐ-CP và các thông t hớng dẫn để xác định chênh lệch về giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với hạ tầng đô thị, cụ thể nh sau: Tính đến thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp (30/6/2004) thì Công ty Sông Đà12 có một số dự án đầu trong đó có dự án

đầu t xây dựng khu nhà ở đô thị liền kề – XN Sông đà 12.3 theo hình thức Chủ đầu t (Cty Sông Đà 12) trực tiếp quản lý điều hành, thực hiện dự án.

Ngày 19/4/2004, Công ty Sông Đà 12 có quyết định số 325CT/ĐT về việc phê duyệt báo váo nghiên cứu khả thi dự án đầu t xây dựng khu nhà ở đô thị liền kề XN 12.3 với tổng mức đầu t là 46.287.702.000 đ và tổng diện tích đất sử dụng cho dự án là: 25.380 m2 (Trong đó: diện tích đất xây dựng nhà ở là 11.887 m2, diện tích đất xây dựng công trình giao thông, vỉa hè, cây xanh là 13.493m2). Sau khi xem xét thực tế triển khai dự án, Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp căn cứ doanh thu, chi phí, cơ cấu giá bán của dự án làm cơ sở xác định chênh lệch giá trị quyền sử dụng đất nh sau:

Tổng diện tích đất quy hoạch theo Quyết định 973/QĐ-UB ngày 28/5/2004 của UBND tỉnh Hòa Bình là: 28.380 m2

Trong đó:

- Đất quy hoạch hạ tầng: 13.493 m2 - Đất xây dựng nhà ở: 11.887 m2

a, Diện tích đát do Sông Đà 12 quản lý hiện nay là: 23.613,3 m2

b, Diện tích đất do Tỉnh Hòa Bình quy hoạch bổ sung cho dự án là: 1.766,7 m2

Các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận đợc tính toán dựa trên cơ sở sản phẩm mà công ty đợc phép kinh doanh.

Căn cứ vào thông báo số 196 TB/CCT ngày 01/6/2004 về việc nộp tiền sử dụng đất và giấy nộp tiền vào ngân sách Nhà nớc bằng chuyển khoản ngày 24 tháng 8 năm 2004, số tiền sử dụng đất phải nộp cho toàn bộ dự án là 3.648.370.000 đồng, số tiền sử dụng đất đã nộp đợt 1 là 1.824.185.000 đồng.

c, Thời gian thực hiện dự án là 18 tháng. Phần tính toán:

+ Tổng doanh thu là 47.248.226.364 đồng Cơ cấu doanh thu nh sau:

- Quyền sử dụng đất và cơ sở hạ tầng: 8.581.671.485 đồng - Xây lắp: 33.010.547.000 đồng

- Bù đắp các chi phí khác: 5.656.007.879 đồng + Tổng chi phí

- Tiền sử dụng đất và cơ sở hạ tầng: 8.247.409.140 đồng - Chi phí xây lắp: 30.414.015.000 đồng

- Chi phí khác: 2.352.570.515 đồng

- Chi phí BQL, bán hàng, hậu mãi: 3.303.437.364 đồng + Chênh lệch 2.903.794.354 đồng

trong đó:

- Từ quyền sử dụng đất: 307.262.345 đồng

- Từ chuyển nhợng công trình KT trên đất: 2.596.532.000 đồng

Phần chênh lệch giá trị quyền sử dụng đất của dự án theo Nghị định 64/2002NĐ-CP ngày 09/6/2002 của Chính phủ đợc tăng ghi vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp là: 307.262.345 đồng

•Tổng công ty Sông Đà sẽ ký hợp đồng kinh tế với công ty cổ phần Sông Đà 12 về việc cho phép Công ty đợc sử dụng thơng hiệu Sông Đà trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh với giá trị thơng hiệu Sông Đà bằng 5% vốn điều lệ sẽ cố định trong suốt thời gian hoạt động của Công ty.

Để có cơ sở xác định giá trị doanh nghiệp Công ty Sông Đà 12, Hội đồng xác định giá trị quyền sử dụng thơng hiệu Sông Đà là 2.500.000.000

đồng và đợc tính vào giá trị phần vốn Nhà nớc của bộ phận Công ty Sông Đà 12 tại thời điểm 30/6/2004 với dự kiến vốn điều lệ của Công ty cổ phần là 50 tỷ đồng.

Nhìn chung, quy trình xác định giá trị của Công ty Sông Đà 12 cũng nh quy trình định giá chung cho các doanh nghiệp nhà nớc còn nhiều phiền hà, phân qua 3 giai đoạn: Hội đồng thẩm định của doanh nghiệp - kiểm toán - Hội đồng thẩm định của Nhà nớc, sau đó cơ quan thẩm quyền mới công bố giá trị. Giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá phải là giá trị thực tế mà ngời mua, ngời bán đều chấp nhận đợc, nhng tổ chức kiểm toán chủ yếu dựa vào chứng từ, sổ sách kế toán để xác định. Do đó, hầu nh các kết quả kiểm toán

không sử dụng đợc vào công bố giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá. Điều này một mặt làm chậm quá trình cổ phần hoá mặt khác làm tăng chi phí của doanh nghiệp.

Theo cơ chế thị trờng, việc định giá thực chất là quá trình cùng trao đổi, thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán chứ không thể ngời mua

(doanh nghiệp) quy định trớc mà ngời bán (nhà nớc) định sau nh đã thực hiện trong các năm qua. Ngời bán thì muốn bán toàn bộ tài sản hiện có, ngời mua chủ yếu tính đến nhu cầu sử dụng tài sản trong tơng lai. Vì vậy, tất yếu có mâu thuẫn giữa ngời mua và ngời bán. Sẽ có một bộ phận giá trị (xét theo nhu cầu sử dụng), ngời mua không chấp nhận (tài sản không cần dùng, kém phẩm chất) cần phải loại trừ ra khỏi giá trị doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá. Lẽ ra phải có quy chế để bên mua (doanh nghiệp), bên bán (đại diện cho nhà nớc) đàm phán về giá cho tới khi hai bên có thể thoả thuận đợc. Một số tài sản ở Sông Đà 12 rất khó định giá do quá trình sử dụng diễn ra phức tạp ví dụ nh: một số loại Sà lan, tầu kéo,.. Hội đồng định giá cũng chỉ có thể ớc lợng đa ra một giá hợp lý nhất đối với cả Công ty và Nhà nớc. Do cha có chú ý đúng mức tới quyền lợi của ngời mua nên có những khó khăn có thể đặt ra là Công ty Sông Đà 12 đôi khi công bố giá nhng không bán cổ phần đợc do giá không đúng, không phản ánh giá trị thực tế của Công ty dẫn đến quá trình cổ phần hoá sẽ bị bế tắc hoặc quá trình định giá phải kéo dài.

Về việc xác định giá trị lợi thế của doanh nghiệp là cần thiết để đảm bảo công bằng về giá nhng về phơng pháp tính còn hạn chế là:

+ Khi xác định tỷ suất lợi nhuận của 3 năm liền kề với thời điểm cổ phần hoá là dựa trên vốn Nhà nớc hiện hành. Nhng khi xác định lợi thế thì lại dựa trên số vốn Nhà nớc đã đợc đánh giá lại. Sự không đồng nhất này làm thiệt hại cho ngời mua cổ phần nếu nh vốn Nhà nớc theo giá đánh lại tăng lên; làm thiệt hại cho nhà nớc nếu vốn nhà nớc theo giá đánh lại giảm đi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lợi thế đợc căn cứ vào kết quả kinh doanh thực tế của doanh nghiệp, nhng tơng lai của doanh nghiệp còn chịu ảnh hởng của nhiều sự biến động khác, đặc biệt là càng cạnh tranh cao thì giá trị siêu ngạch do lợi thế đem lại

cũng giảm đi. Do đó tính 100% lợi thế vào giá trị doanh nghiệp để bán thì ngời mua cổ phần có thể bị thiệt thòi.

3.5 Tình hình tài chính ở Công ty Sông Đà 12 còn thiếu tính lành mạnh

Trong khi Nhà nớc quy định: Các doanh nghiệp trớc khi cổ phần hóa cần tiến hành xử lý các mặt tồn tại về tài chính nh các khoản lỗ, tài sản vật t ứ đọng chậm luân chuyển, công nợ khó đòi, thực hiện nộp ngay vào Nhà nớc các khoản phải nộp.. thì trên thực tế tình trạng công nợ dây da của các doanh nghiệp Nhà nớc lại là phổ biến, Công ty Sông Đà 12 cũng không phải là một ngoại lệ.

Số liệu thực tế để chứng minh cho ý kiến này tôi thực sự cha khai thác đợc nhng tôi khẳng định rằng hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nh công ty Sông Đà 12 không thể không vớng vào những rắc rối về tài chính. Tình trạng tài chính không lành mạnh cũng một phần do nguyên nhân là do lịch sử để lại, thêm vào đó là phần phát sinh mới lại không đợc xử lý kịp thời và dứt điểm, làm cho hạch toán trong công ty bị méo mó.

3.6 Quy trình tổ chức triển khai việc cổ phần hoá cha hợp lý

Quy trình cổ phần hoá còn rờm rà, phức tạp. Sự phân công, phân cấp giữa các bộ phận, đơn vị trong Công ty còn cha rõ ràng, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, có những công việc không cần thiết phải phân chia thành nhiều công đoạn, nhiều tổ chức tham gia. Mỗi công việc hay công đoạn do tổ chức đảm nhiệm nhng không xác định thời gian tối đa phải hoàn thành. Do vậy, hầu nh mọi công việc đều bị kéo dài quá mức cần thiết. Mỗi khi cần quyết định việc gì thì cần có rất nhiều loại văn bản phức tạp, rờm rà, qua nhiều nơi thì mới có thể đợc áp dụng vào thực tiễn. Cũng không thể trách riêng công ty Sông Đà 12 vì công ty còn chịu nhiều cấp chủ quản: Nhà nớc, Tổng công ty, Địa phơng,.. Ngoài ra công ty còn có nhiều chi nhánh nhỏ lẻ, ở phân tán rải rác khắp miền Bắc nên còn gặp nhiều khó khăn trong việc phối hợp thực hiện.

Việc hớng dẫn nghiệp vụ cho triển khai cổ phần hoá cho cán bộ cổ phần hóa trong công ty cha đợc kịp thời và chu đáo. Hầu nh cán bộ khi triển khai công việc đều lúng túng nhất là trong công việc xây dựng đề án cổ phần hoá, điều lệ thành lập công ty cổ phần, cách thức thẩm định giá trị doanh nghiệp,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa ở công ty Sông Đà 12 (Trang 45)