Nghị cấp phát kinh phí hỗ trợ LĐ dôi d :

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa ở công ty Sông Đà 12 (Trang 38 - 42)

II. Tình hình thực hiện Cổ phần hóa ở công ty Sông Đà 12

2. nghị cấp phát kinh phí hỗ trợ LĐ dôi d :

Ngày 30/10/2004 Công ty Sông Đà 12 đã làm đơn đề nghị cấp phát kinh phí gửi Quỹ hỗ trợ lao động dôi d do sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc trong đó kinh phí cấp cho giải quyết lao động dôi d đợc ghi rõ nh trong công văn 2451/TCT-TC và đã đợc gửi lên Quỹ hỗ trợ lao động dôi d do sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc_ Cục tài chính doanh nghiệp. Trong đó ghi rõ :

Tổng dự toán kinh phí cấp cho doanh nghiệp : 8.605.740.665 đồng

- Dự toán kinh phí trả cho ngời lao động về hu trớc tuổi : 280.350.250

đồng.

- Dự toán kinh phí trả cho ngời lao động theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn mất việc làm : 5.347.688.850 đồng

- Dự toán kinh phí hỗ trợ từ quỹ cho phần việc còn thiếu để chi trả thêm cho ngời lao động bị mất việc làm thuộc phần trách nhiệm của doanh nghiệp : 2.977.721.565 đồng.

Hội nghị của cuộc họp thẩm định phơng án hỗ trợ tài chính, để giải quyết chính sách cho ngời lao động dôi d theo Nghị định số 41/2002/NĐ-CP của Chính phủ, tham gia ý kiến tập trung vào số lao động bàn giao sang Công ty cổ phần, số lao động phải đào tạo lại nghề trong phơng án sử dụng lao động của Công ty. Đối với số lao động dôi d, đề nghị Nhà nớc hỗ trợ kinh phí, gồm các nội dung sau:

Hội nghị thống nhất và đề nghị Nhà nớc hỗ trợ kinh phí, sau khi trừ hết số d quỹ dự phòng mất việc làm còn đến 30/9/2004 là 8.605.740.655 đồng.

Số tiền này đã đợc Bộ Xây Dựng, Đại diện công đoàn Xây dựng Việt Nam, Tổng công ty Sông Đà và Công ty Sông Đà 12 phê duyệt.. Nhng khó khăn ở

chỗ đã phê duyệt nhng do nguồn quỹ hỗ trợ lao động dôi d của Nhà nớc có hạn nên phải cấp dần dần không thể cấp một lúc hết ngay đợc cho nên khoản hỗ trợ cho những lao động mất việc làm thuộc phần trách nhiệm của đơn vị (2.977.721.565 đồng) còn cha thanh toán hết cho lao động.

3.3 Về đối tợng bán cổ phần và quyền hạn chế mua cổ phần

Trớc đây việc triển khai cổ phần hoá chỉ "khép kín" trong phạm vi mỗi doanh nghiệp, cổ phần hoá doanh nghiệp nào thì doanh nghiệp đó biết, mọi thông tin về cổ phần hoá của doanh nghiệp đó hầu nh không đợc tiết lộ ra bên ngoài. Số cổ đông là ngời ngoài doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ lệ rất thấp, theo thống kê ban đầu, tính bình quân trong số công ty cổ phần đợc cổ phần hoá từ các doanh nghiệp nhà nớc; cổ phần nhà nớc chiếm 38%, cán bộ công nhân viên doanh nghiệp nhà nớc, kể cả ngời cung cấp nguyên liệu chiếm 54%, cổ đông ngoài doanh nghiệp nhà nớc chỉ chiếm 8%.

Đó là tình hình chung, mặt khác ngời lao động trong Công ty còn nghèo. Vì vậy, để họ đợc sở hữu một số cổ phần, tạo quyền làm chủ thực sự cho ngời lao động là cần thiết. Tuy nhiên, vấn đề này còn một số tồn tại. Nhà nớc duy trì hai hình thức. Cấp quyền sử dụng cổ phần (quyền sở hữu vẫn là của Nhà nớc) và mua chịu cổ phiếu trong 5 năm với lãi suất 5%/năm. Việc quản lý, thu hồi các cổ phiếu rất khó khăn. Hơn nữa cổ phiếu không đợc tự do chuyển nhợng nên không thúc đẩy sự phát triển của thị trờng chứng khoán, không thật hấp dẫn đối với ngời sở hữu cổ phần này; số cổ phần cấp cho ngời lao động hởng cổ tức khống chế 6 tháng lơng cấp bậc và chức vụ là quá thấp so với mức khống chế tối đa 10% giá trị phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp (6 tháng lơng cấp bậc; chức vụ chỉ chiếm khoảng 2,7% vốn nhà nớc tại doanh nghiệp). Do đó rất ít trờng hợp doanh nghiệp đợc hởng u đãi tới 10% nh nhà nớc đã quy định.

Việc cổ phần hoá Công ty là nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Điều này đem lại việc làm và thu nhập cho ngời lao động nhiều hơn khi cha cổ phần hoá. Lợi ích đó mới cơ bản, lâu dài chứ không phải ở chỗ ngời lao động đợc hởng u đãi nhiều hay ít.

Cổ phần hoá là nhằm huy động vốn đầu t và phát triển, nên nếu u đãi quá nhiều sẽ mâu thuẫn với mục tiêu này, hãy vì mục tiêu phát triển chung của Công ty trớc.

Nớc ta có hàng ngàn dự án đầu t nớc ngoài vào Việt Nam dới hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp. Hình thức đầu t trực tiếp đã có rất nhiều dự án 100% hoặc đại bộ phận vốn nớc ngoài. Nhng trong nhiều năm, chúng ta cha có quy chế bán cổ phần cho ngời nớc ngoài để tạo khuôn khổ pháp lý cho họ đợc trực tiếp đầu t vào công ty cổ phần. Điều này đã hạn chế đến huy động vốn công nghệ và năng lực quản lý của họ, nhất là những nhà đầu t chiến lợc. Hơn nữa, loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Sông Đà 12 cần rất nhiều vốn và công nghệ mà hầu nh chỉ có nhà đầu t nớc ngoài đáp ứng nổi.

Về quyền mua cổ phần, Nhà nớc khống chế quyền mua cổ phần của mỗi cá nhân không quá 10%, mỗi pháp nhân không quá 20% tổng số cổ phần phát hành. Điều này là phù hợp với lĩnh vực nhà nớc cần nắm cổ phần chi phối và những nơi số ngời mua cổ phần nhiều. Nhng đối với lĩnh vực nhà nớc không giữ cổ phần chi phối, nhất là trong lĩnh vực xây dựng cơ bản cần huy động rất nhiều vốn nh công ty Sông Đà 12 hoặc thậm chí có lĩnh vực nhà nớc không cần tham gia cổ phần ngời mua không nhiều mà khống chế cổ phần nh trên thì những ngời lao động trong doanh nghiệp, các đối tợng mua cổ phần ngoài doanh nghiệp còn thấp, do đó cha huy động vốn nhàn rỗi của xã hội. Cha phát huy đợc lợi thế của Công ty Cổ phần

3.4 Về việc xác định giá trị doanh nghiệp để tiến hành cổ phần hoá

3.4.1 Kết quả định giá Công ty Sông Đà 12.

Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp nh sau: STT Chỉ tiêu Số liệu sổ sách kế toán Số liệu xác định laị Chênh lệch A B 1 2 3 = 2 - 1 A Tài sản đang dùng 699.220.490.160 703.827.269.519 4.606.779.359 I Tài sản cố định và đầu t dài hạn 55.626.156.313 57.310.312.349 1.684.156.036

1 Tài sản cố định 32.928.695.304 34.612.851.340 1.684.156.036 a Tài sản cố định hữu

hình 32.906.485.112 34.590.641.148 1.684.156.036 b Tài sản cố định vô

hình 22.210.192 22.210.192 0

2 Các khoản đầu t tài

chính dài hạn 18.973.300.000 18.973.300.000 0 3 Chi phí xây dựng cơ

bản dở dang 3.724.161.009 3.724.161.009 0 4 Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn 0 II Tài sản LĐ và đầu t ngắn hạn 643.594.333.847 643.594.333.847 0 1 Tiền 5.468.133.735 5.468.133.735 0 Tiền mặt tồn quỹ 2.397.359.679 2.397.359.679 0 Tiền gửi ngân hàng 2.790.774.038 2.790.774.038 0 Tiền đang chuyển 280.000.000 280.000.000 0 2 Đầu t tài chính ngắn

hạn 124.000.000 124.000.000 0

3 Các khoản phải thu 568.633.374.427 568.633.374.427 0 4 Giá trị vật t hàng hoá

tồn kho 62.067.081.388 62.067.081.388 0

5 Tài sản lu động khác 7.301.744.279 7.301.744.279 0

III Giá trị lợi thế kinh

doanh của DN 2.922.623.323 2.922.623.323 IV Giá trị thực tế của DN(I+II+III) 699.220.490.160 703.827.269.519 4.606.779.359 V Nợ thực tế phải trả 672.033.523.726 672.033.523.726 0 Nợ phải trả 671.628.416.799 671.628.416.799 0 Quỹ khen thởng phúc lợi 351.106.927 351.106.927 0 Tổng giá trị thực tế vốn NN tại DN 27.186.966.434 31.793.745.793 4.606.779.359 B Tài sản không cần dùng 1.674.886.509 1.674.886.509 0 I Tài sản cố định không cần dùng 1.554.995.549 1.554.995.549 1 Máy móc thiết bị 1.339.572.132 1.339.572.132 0 2 Phơng tiện vận tải 143.969.561 143.969.561 0

3 Thiết bị dụng cụ quản lý 11.453.856 11.453.856 II Tài sản lu động không cần dùng 119.890.960 119.890.960 1 Nguyên vật liệu không cần dùng 69.361.629 69.361.629 2 Công cụ dụng cụ không cần dùng 50.529.331 50.529.331 C Tài sản chờ thanh lý 0 0 0

3.4.2 Phơng pháp tính và nguyên nhân tăng giảm

- Phơng pháp tính: Xác định giá trị doanh nghiệp theo giá trị tài sản - Nguyên nhân tăng giảm:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa ở công ty Sông Đà 12 (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w