II. Tình hình thực hiện Cổ phần hóa ở công ty Sông Đà 12
3. Những khó khăn trong quá trình cổ phần hóa và nguyên nhân làm
3.1 Về mặt t tởng
Một bộ phận không nhỏ trong cán bộ, công chức, ngời lao động trong Công ty cha hiểu thấu đáo thực chất và lợi ích của quá trình chuyển đổi thành Công ty cổ phần. Cha phân biệt rõ ràng sự khác biệt giữa cổ phần hoá doanh nghiệp với quá trình t nhân hoá (chuyển từ sở hữu nhà nớc thành sở hữu t nhân). Do sợ chệch hớng nên không ít cán bộ, kể cả một số cán bộ lãnh đạo còn có t tởng chần chừ, do dự khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.
Tiến hành cổ phần hoá công ty, tất yếu phải thay đổi nhiệm vụ và theo nó là quyền lợi của một số ngời đang trực tiếp hoặc gián tiếp quản lý, điều hành công ty. Do vậy, đã và sẽ có một số cán bộ quản lý nhà nớc, cán bộ lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp cha hoàn toàn đồng tình, thậm chí còn có hành vi, việc làm gây khó khăn, cản trở quá trình cổ phần hoá. Trong khi đó việc tuyên truyền, giáo dục và đấu tranh với t tởng này cha đợc đặt ra một cách nghiêm khắc và cha có biện pháp hữu hiệu đủ mạnh để khắc phục.
Đối với ngời lao động, lợi ích cao nhất của họ là việc làm và thu nhập. Hiệu quả lao động của công ty cổ phần chắc chắn sẽ cao hơn khi còn là doanh nghiệp nhà nớc, và vì vậy, việc làm và thu nhập của ngời lao động sẽ đợc đảm bảo hơn. Do đó, cần khẳng định không có lực cản từ phía ngời lao động. Nhng ở Công ty Sông Đà 12, công tác tuyên truyền, vận động còn yếu, cha giúp cho ngời lao động nhận thức t tởng đúng đắn và hiểu rõ đợc lợi ích
của cổ phần hoá để từ đó ủng hộ và tích cực tham gia vào quá trình cổ phần hóa.
3.2 Vấn đề lao động dôi d sau cổ phần hóa
Đây là một trong những khó khăn có tác động to lớn đến tiến trình cổ phần hóa của Công ty vì theo nh đúng kế hoạch sẽ có khoảng 240 ngời lao động sẽ bị mất việc làm. Chính vì tâm lý sợ mất việc làm đã gây cản trở lớn đến tiến trình cổ phần hóa, ngời lao động không hởng ứng việc cổ phần hóa, ngời quản lý thì e ngại.
Phơng án sắp xếp lại lao động sau cổ phần hóa của công ty Sông Đà 12: