5. Nội dung và ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
5.2.1.2. Sổ tay quản lý chất thải bệnh viện:
− Tất cả các phương án, quy định, quy trình liên quan đến quản lý chất thải y tế sẽ được mô tả rõ ràng và chi tiết trong sổ tay quản lý chất thải y tế.
− Đây là công cụ giúp Giám đốc bệnh viện đảm bảo công tác quản lý CTYT được thực hiện theo đúng yêu cầu.
v Đề xuất cơ cấu tổ chức của hệ thống quản lý CTYT:
− Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý CTYT trong bệnh viện sẽ gồm: Hội đồng quản lý chất thải y tế, Một cán bộ phụ trách quản lý chất thải y tế, Các tổ công tác khác: tổ giám sát, tổ vận hành xử lý chất thải, tổ bảo dưỡng sửa chữa máy móc.
SVTH: ĐỖ MINH QUANG Trang 58 Hình 5.2: sơ đồ minh họa mô hình tổ chức quản lý CTYT trong bệnh viện
v Lồng ghép hệ thống quản lý CTYT trong hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn và hệ thống an toàn lao động hiện có của bệnh viện:
Hệ thống kiễm soát nhiễm khuẩn của bệnh viện bao gồm:
− Hội đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn: Phó Giám đốc Chủ tịch hội đồng; Trưởng khoa KSNK phó Chủ tịch hội đồng; Trưởng phòng KHTH ủy viên thường trực; Trưởng hoặc phó các khoa, phòng ủy viên.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI PHÒNG HCQT − VẬN HÀNH − BẢO QUẢN − QUẢN LÝ: VTTH − KÝ HỢP ĐỒNG: BÁN CTTC, XLCTTT…
NHÂN VIÊN THU GOM VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ KHOA KSNK
− GIÁM SÁT
− ĐÀO TẠO
− TƯ VẤN
−
SVTH: ĐỖ MINH QUANG Trang 59
− Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn: BSCKI trưởng khoa, CNĐD phó khoa, Tổ tiệt trùng dụng cụ, Tổ bông băng gạc, Tổ xử lý chất thải được phép tái chế.
− Mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn: là đại diện 25 khoa lâm sàng và cận lâm sàng, hoạt động dưới sự chỉ đạo chuyên môn của khoa KSNK.
− Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn: kiêm nhiệm tư vấn quản lý CTYT;
− Trưởng khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn: kiêm nhiệm cán bộ quản lý CTYT.
− Mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn ở các khoa: kiêm nhiệm theo dõi, giám sát phân loại và thu gom CTYT tại khoa lâm sàng và cận lâm sàng.