Làm giảm thiểu phát sinh và hạn chế thải rác:

Một phần của tài liệu Khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế ở bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre và đề xuất giải pháp cải tiến (Trang 56 - 60)

5. Nội dung và ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

5.1.1. Làm giảm thiểu phát sinh và hạn chế thải rác:

Hiện nay, việc quản lý chất thải rắn tại Việt Nam và các nước đang phát triển được thực hiện theo thứ tự như sau:

Tuy nhiên, để chất thải rắn được quản lý có hiệu quả hơn nên thứ bậc ưu tiên nên được sắp xếp lại như sau:

Hình 5.1: SƠ ĐỒ QUẢN LÝ RÁC THẢI CÓ HIỆU QUẢ

THẢI BỎ TÁI CHẾ TÁI SỬ DỤNG XỬ LÝ TRÁNH THẢI RÁC GIẢM THIỂU RÁC TÁI SỬ DỤNG TÁI CHẾ

PHỤC HỒI NĂNG LƯỢNG XỬ LÝ

SVTH: ĐỖ MINH QUANG Trang 46 Vì vậy, tránh và giảm thiểu rác thải là một khâu rất quan trọng trong hoạt động quản lý chất thải rắn nói chung và chất thải y tế nói riêng.

v Tầm quan trọng của tránh và giảm thiểu thải rác là:

⋅ Giảm nguy cơ về khan hiếm đất chôn lấp.

⋅ Giảm chi phí để xử lý rác thải.

⋅ Giảm ô nhiễm tài nguyên đất.

⋅ Hạn chế sự phá hủy môi trường do các tác nhân gây độc có trong chất thải.

v Các biện pháp giảm thiểu chất thải y tế:

⋅ Tại các khoa, phòng, bộ phận trong bệnh viện tiến hành các biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải tại nguồn như hạn chế các hoạt động xả thải không cần thiết, phân loại thật đúng theo các quy trình hướng dẫn, trả lại nhà cung cấp các sản phẩm không sử dụng hết.

⋅ Để quản lý chất thải rắn bệnh viện một cách khoa học và triệt để và làm giảm thiểu phát sinh, bệnh viện nên các khoa phân loại rác ngay tại khoa trước khi thu gom.

⋅ Lượng rác thải khác nhau phụ thuộc vào số người khám chữa bệnh tại khoa, nên ở mỗi khoa nên có quy trình quản lý và xử lý riêng biệt sẽ làm giảm đáng kể lượng rác phát sinh, phân loại đúng nguồn rác. ( Xem hình 5.2, 5.3, 5.4, 5.5, 5.6, 5.7, 5.8)

⋅ Nghiên cứu dòng thải, xem xét lại thị trường (hệ thống thu hồi/tái sinh, các vật liệu có thể tái sinh tái sử dụng).

SVTH: ĐỖ MINH QUANG Trang 47

Hình 5.2: Quy trình xử lý chất thải rắn tại khoa chống nhiễm khuẩn

Hình 5.3: Quy trình xử lý chất thải khoa xét nghiệm

Chất thải được phép tái chế

Giấy bao bì nước rửa phim

Chất liệu nhựa Thủy tinh

Phế liệu bán theo qui định

Chất liệu nhựa (khoa KSNK xử lý)

Khoa xét nghiệm xử lý Chất thải không tác chế

Bán phế liệu theo quy định

Tái sử dụng Lò đốt rác y tế bệnh viện Khử khuẩn ban đầu

+ Sinh bệnh phẩm xét nghiệm + Vật liệu đựng bệnh phẩm + Môi Trường Nuôi Cấy

SVTH: ĐỖ MINH QUANG Trang 48

Hình 5.4: Quy trình xử lý khoa dược

Hình 5.5: Quy trình xử lý chất thải rắn khoa gây mê hồi sức

Hình 5.6: Quy trình lưu giữ và xử lý chất thải khoa y học hạt nhân

Dược phẩm Dược phẩm hư, hết hạn, có độc chất Chôn lấp Giấy và bao bì Bán phế liệu theo qui định

Thủy tinh + nhựa

Khoa KCNK xử lý

Chất thải rắn tại khoa gây mê hồi sức

Rác y tế nguy hại Mô, cơ quan Nhựa, thủy tinh

Lò đốt rác bệnh viện Bán phế liệu theo qui định

Chất thải phóng xạ rắn dùng trong chuẩn đoán và

điều trị

Cho vào túi đen giữ trong phòng chì 8 tuần

Xử lý như rác sinh hoạt

SVTH: ĐỖ MINH QUANG Trang 49

Hình 5.7: Quy trình xử lý chất thải rắn khoa sản

Hình 5.8: Quy trình xử lý chất thải rắn khoa giải phẩu bệnh

Một phần của tài liệu Khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế ở bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre và đề xuất giải pháp cải tiến (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)