Thực tiễn thi hành pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiến hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay (Trang 78 - 88)

sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay

Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ng…y 10-4-2006 về Phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm 2006 - 2010 đó nhận định "... quyền sở hữu trí tuệ chưa được coi trọng đúng mức và cũn bị xõm phạm" (mục 7 Phần II) [33]. Trên thực tế, Việt Nam đang bị coi là một trong các quốc gia có tỷ lệ vi phạm QSHTT lớn trên thế giới, nhất là trong lĩnh vực vi phạm bản quyền về nghe nhìn và phần mềm máy tính. Cỏc hành vi xõm phạm QSHTT đồng thời diễn ra ở tất cả cỏc lĩnh vực như sản xuất, chế biến, lưu thụng, xuất nhập khẩu và liờn quan tới nhiều thành phần kinh tế như tư nhõn, nhà nước, liờn doanh và thậm chớ là thành phần 100% vốn đầu tư nước ngoàị Bờn cạnh đú, cỏc hành vi xõm phạm QSHTT cũn diễn ra ở hầu hết cỏc đối tượng SHTT, trờn thị trường, hàng giả, hàng xõm phạm QSHTT ngày càng khú phõn biệt, nhiều mặt hàng rơi vào tỡnh trạng thật - giả lẫn lộn, rất khú nhận biết. Đặc biệt, việc xõm phạm QSHTT đó xuất hiện ở nhúm hàng hoỏ cú khả năng gõy hậu quả nghiờm trọng đối với người tiờu dựng và xó hội như thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, sắt thộp xõy dựng… Trong khi cỏc cơ quan chức năng đang cố gắng hoàn thiện hệ thống phỏp luật về bảo hộ SHTT thỡ tớnh chất vi phạm QSHTT ngày càng diễn ra nghiờm trọng và phức tạp. Cú thể thấy điều đú qua số lượng vi phạm bị phỏt hiện tăng lờn nhanh chúng qua cỏc năm. Theo số liệu thống kờ của Chi cục quản lý thị trường thành phố Hà Nội cho thấy trờn địa bàn thành phố Hà Nội, trong những năm gần đõy số lượng cỏc vụ vi phạm QSHTT đó chiếm tới 70% trờn tổng số cỏc

vụ vi phạm mà cơ quan này đó xử lý. Nếu như năm 1997 mới phỏt hiện 15 vụ vi phạm QSHTT, thỡ tới năm 2000 đó lờn tới 101 vụ, trong đú cú 02 vụ phải chuyển sang xử lý hỡnh sự; năm 2001, số vụ vi phạm bị phỏt hiện là 144; năm 2002 là 145 vụ; trong năm 2005 cú trờn 3000 vụ bị xử lý vi phạm hành chớnh, hơn 100 vụ bị xử lý hỡnh sự. Những hạn chế về hiểu biết và ý thức chấp hành phỏp luật bảo hộ SHTT của người tiờu dựng cũn thấp và xu hướng thớch dựng hàng giỏ rẻ cũng đang là những động lực để nạn sản xuất, buụn bỏn hàng giả, hàng vi phạm QSHTT phỏt triển nhưng lại ớt bị tố cỏo, phỏt hiện. Đõy là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến việc đấu tranh chống hàng giả, hàng vi phạm SHTT càng trở nờn khú khăn. Để giải quyết vấn đề này, cần phải nõng cao nhận thức của người tiờu dựng, ngày nay người ta đó đề cập tới khỏi niệm "văn húa sở hữu trớ tuệ", tức là tạo ra cỏch sống và quan niệm đỳng, đủ về SHTT của toàn xó hộị

Cho tới thời điểm hiện nay, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND đang đ−ợc hoàn thiện để bảo đảm tính đầy đủ, đồng bộ và phù hợp với yêu cầu của pháp luật quốc tế về SHTT. Tuy nhiên, với tình trạng vi phạm pháp luật về SHTT nh− nêu trên, thì việc bảo vệ QSHTT tại TAND lại trái ng−ợc với thực tiễn đó. Điều đó khiến chúng ta cần lý giải tình hình để tìm ra những nguyên nhân và giải pháp khắc phục. Tr−ớc hết, chúng ta cần có cái nhìn toàn diện "bức tranh" về thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND để đánh giá đ−ợc những −u điểm, khuyết điểm của hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND.

Trước khi BLTTDS năm 2004, BLDS năm 2005, Phỏp lệnh năm 2006 và Luật SHTT ra đời, hệ thống pháp luật về bảo hộ SHTT ch−a đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất. Theo thống kờ sơ bộ, cỏc quy định liờn quan đến lĩnh vực SHTT nằm rải rỏc tại khoảng 40 văn bản phỏp luật khỏc nhau, hầu hết là cỏc văn bản dưới luật nờn hiệu lực thi hành thấp, gõy khú khăn cho người thi hành. Nhiều quy định cũn chưa tương thớch với cỏc điều ước quốc tế, vớ dụ như cỏc nghị định về tờn thương mại, xuất xứ địa lý, bảo hộ bớ mật

thương mại, sỏng chế... khụng quy định biện phỏp chế tài nờn cỏc vi phạm tuy được nờu tờn nhưng lại khụng được xử lý. Thậm chớ trong cỏc lĩnh vực như chương trỡnh mỏy tớnh, truyền hỡnh phỏt thanh, kịch... cũn chưa được quy định.

3.1.1. Thực tiễn giải quyết các vụ án hành chính

Chỉ đến khi Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính đ−ợc sửa đổi, bổ sung năm 2006, thì thẩm quyền giải quyết các khiếu kiện QĐHC, HVHC về SHTT của TAND mới đ−ợc quy định cụ thể trong Pháp lệnh. Cho tới nay, ch−a có số liệu thống kê chính thức về tình hình giải quyết các khiếu kiện QĐHC, HVHC liên quan đến SHTT tại Tòa hành chính của các TAND trong thời gian quạ Tuy nhiên, theo báo cáo chuyên đề ng…y 15-9-2006 của Tòa hành chính TANDTC, thì kể từ ngày thành lập Tòa hành chính đến nay, số l−ợng các vụ án hành chính liên quan đến QSHTT mà Tòa án đã thụ lý, giải quyết chiếm tỷ lệ từ 3-5% trong tổng số các vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa hành chính. Đối t−ợng khởi kiện chủ yếu tập trung ở các QĐHC của các cơ quan quản lý nhà n−ớc về SHTT nh− Cục Bản quyền tác giả, Cục SHTT về hủy bỏ Văn bằng bảo hộ QTG, QSHCN hoặc trong xử lý VPHC do vi phạm pháp luật về QSHTT. Trong thực tiễn giải quyết các vụ án hành chính cho thấy còn có nhiều v−ớng mắc.

Thứ nhất, tuy Pháp lệnh năm 2006 quy định khiếu kiện QĐHC, HVHC trong quản lý nhà n−ớc về SHTT và chuyển giao công nghệ là thẩm quyền giải quyết của Tòa án (khoản 12 Điều 11). Tuy nhiên, quy định này ch−a đ−ợc cụ thể hóa và cũng ch−a đ−ợc cơ quan có thẩm quyền h−ớng dẫn. Theo quy định tại Điều 10 của Luật SHTT thì nội dung quản lý nhà n−ớc về SHTT gồm có 10 lĩnh vực; do đó, trong thực tiễn thi hành còn có nhiều v−ớng mắc là QĐHC, HVHC nào về SHTT là đối t−ợng khởi kiện vụ án hành chính tại TAND. Đây cũng là một trong những lý do mà số l−ợng khởi kiện vụ án h…nh chính tại TAND không nhiều so với tình hình thực tế. Mặt khác, đây cũng là một trong những lý do mà TAND do không xác định đ−ợc thẩm quyền của mình nên

hoặc thụ lý vụ án khi việc đó không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình hoặc trả lại đơn khởi kiện khi việc đó thuộc thẩm quyền giải quyết của mình.

Thứ hai, việc giải quyết các vụ án hành chính nói chung, đặc biệt là giải quyết các vụ án hành chính về SHTT nói riêng còn rất mới mẻ ở Việt Nam. Có thể nói rất nhiều khái niệm, nhiều quy định còn mang tính trừu t−ợng, song việc giải thích ch−a đ−ợc nghiên cứu làm rõ hoặc quy định chi tiết cụ thể ở văn bản d−ới luật. Vì vậy, đã gây không ít khó khăn không chỉ cho ng−ời dân, mà kể cả ng−ời thực thi pháp luật, trong đó có cả Thẩm phán Tòa án.

Thứ ba, cơ quan thực hiện quản lý nhà n−ớc về SHTT cũng không nắm chắc quy định của pháp luật, cho nên dẫn đến thực hiện công vụ không đúng. Vụ án sau đây là một ví dụ.

Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Thanh H−ơng vi phạm QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa và kiểu dáng công nghiệp trong sản xuất n−ớc hoa của Công ty mỹ phẩm Miss Sài Gòn. Sau khi có khiếu nại của Công ty mỹ phẩm Miss Sài Gòn, Chủ tịch ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Quyết định số 3271/QĐ-UB ngày 11-8-2003 xử phạt VPHC đối với cơ sở sản xuất mỹ phẩm Thanh H−ơng, hình thức xử phạt chính bằng tiền và hình thức phạt bổ sung là t−ớc Giấy đăng ký kinh doanh, tịch thu, tiêu hủy sản phẩm n−ớc hoa có vi phạm QSHCN, loại bỏ yếu tố vi phạm nhãn hiệu hàng hóa (chữ "Miss") trên các sản phẩm. Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Thanh H−ơng đã khởi kiện QĐHC nêu trên, yêu cầu Tòa án giải quyết. Tòa hành chính TAND Thành phố Hồ Chí Minh đã xét xử tuyên hủy phần quyết định xử phạt bằng tiền do vi phạm thời hiệu xử phạt, giữ nguyên phần quyết định xử phạt bổ sung.

Thứ t−, thực trạng xâm phạm QSHTT ở n−ớc ta cũn khá phổ biến, thế nh−ng nhận thức của ng−ời dân ch−a cao; do đó, dẫn đến những khiếu kiện không đúng làm ảnh h−ởng đến cơ quan quản lý nhà n−ớc. Vụ án sau đây là một ví dụ.

Ng…y 2-3-2006, Tòa hành chính TAND thành phố Hà Nội tiến hành xột xử vụ kiện giữa nguyờn đơn là Cụng ty cổ phần Hải Bỡnh (sau đõy viết tắt là CTCP Hải Bỡnh) khởi kiện Cục SHTT về việc Cục SHTT đã hủy Giấy chứng nhận nhón hiệu hàng hoỏ. Túm tắt vụ kiện như sau: Năm 1999, CTCP Hải Bỡnh ký hợp đồng với Cụng ty Korea EnE của Hàn Quốc về việc CTCP Hải Bỡnh là nhà phõn phối, bảo hành và bảo dưỡng độc quyền trờn toàn lónh thổ Việt Nam sản phẩm bơm xăng điện tử mang nhón hiệu Korea EnE do cụng ty của Hàn Quốc sản xuất. Logo sản phẩm là chữ EnE lồng trong hỡnh oval cú màu nền là hỡnh xanh lỏ cõỵ Việc nhập khẩu thiết bị bơm xăng dầu điện tử EnE cựng nhón hiệu hàng hoỏ của cụng ty Korea EnE đó được CTCP Hải Bỡnh đăng ký kiểm định tại Tổng cục đo lường chất lượng. Đến thỏng 1/2002, CTCP Hải Bỡnh cú đơn gửi Cục SHTT xin đăng ký nhón hiệu " EnE và hỡnh oval", hỡnh chữ H và Habico, đến thỏng 6/2003 đó được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ. Tuy nhiờn, về phớa cụng ty Korea EnE, sau khi biết nhà phõn phối sản phẩm độc quyền của mỡnh tại Việt Nam lại đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ logo giống với mẫu của Korea EnE, đó uỷ quyền cho Cụng ty tư vấn Sở hữu cụng nghiệp và chuyển giao cụng nghệ (Cụng ty P&TB) đề nghị huỷ Giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ đối với sản phẩm bơm xăng điện tử mà CTCP Hải Bỡnh đó được đăng ký bởi cơ quan cú thẩm quyền. Với cỏc chứng minh hợp lệ phớa đại điện cụng ty Korea EnE, nờn Cục SHTT đó cú Quyết định số 24 về việc huỷ Giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ của CTCP Hải Bỡnh. Khụng đồng tỡnh với quyết định này, CTCP Hải Bỡnh đó cú đơn kiện tại Toà hành chớnh TANDTP Hà Nội về Quyết định số 24 của Cục SHTT. ễng Vũ Hữu Dũng, Giỏm đốc CTCP Hải Bỡnh cho biết CTCP Hải Bỡnh thành lập trước Cụng ty "mẹ" Korea EnE và ngày 19-5-1998, Cụng ty đó cú hợp đồng thuờ thiết kế logo thương hiệu này cho mỡnh để chứng minh logo thương hiệu của mỡnh là độc lập so với cụng ty Hàn Quốc. Nhưng đại diện Cục SHTT lại đưa ra bằng chứng cho rằng hợp đồng này khụng đỏng tin cậy vỡ vào thời điểm ngày 13-7-1998

CTCP Hải Bỡnh mới nhận được con dấu từ cơ quan Cụng an, như vậy CTCP Hải Bỡnh khụng thể cú con dấu để ký hợp đồng thiết kế logo cụng ty của mỡnh vào thời điểm ngày 15-8-1998. Hội đồng xột xử đó đỏnh giỏ: logo sản phẩm của CTCP Hải Bỡnh gần như trựng khớp với logo của Korea EnE, người tiờu dựng bỡnh thường khú cú thể phõn biệt được. Bờn cạnh đú, CTCP Hải Bỡnh lại khụng chứng minh được quyền sở hữu chớnh đỏng của mỡnh với nhón hiệu sản phẩm nàỵ Do đú, những lập luận, chứng cứ của Cục SHTT về việc ra Quyết định số 24 huỷ Giấy chứng nhận nhón hiệu hàng hoỏ của CTCP Hải Bỡnh là đỳng phỏp luật, hợp lý. Vỡ vậy, Toà ỏn đó bỏc đơn kiện của CTCP Hải Bỡnh.

3.1.2. Thực tiễn xét xử các vụ án hình sự

Mặc dù BLHS đ−ợc ban hành năm 1999, BLTTHS đ−ợc ban hành năm 2003 nh−ng cho đến nay, ngoài Thông t− liên tịch số 10/1999/TTLT- BKHCN-BTM-BTC-BCA ng…y 27-4-2000 của Bộ Th−ơng mại, Bộ Tài chính, Bộ Công an, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng h−ớng dẫn thực hiện Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27-10-1999 của Thủ t−ớng Chính phủ về đấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả, thì ch−a có văn bản nào h−ớng dẫn các quy định của BLHS về các tội xâm phạm QSHTT; đối với thủ tục điều tra, truy tố, xét xử tội phạm về SHTT theo quy định của BLTTHS cũng ch−a đ−ợc h−ớng dẫn cụ thể. Điều này gây khó khăn, v−ớng mắc cho các TAND trong việc xét xử đối với loại tội phạm nàỵ Theo số liệu thống kê của TANDTC, từ năm 2000 đến năm 2005 thì tổng số vụ vi phạm là 446 vụ với 773 bị cáo; trong đó đã xét xử 419 vụ với 693 bị cáọ Phân tích số bị cáo đã xét xử theo quyết định của Tòa án cho thấy: 209 bị cáo đ−ợc h−ởng án treo; 350 bị cáo ở mức án từ 7 năm tù trở xuống; 20 bị cáo từ 7 đến 10 năm tù; 12 bị cáo từ 10 đến 15 năm tù; 02 bị cáo mức án 15 đến 20 năm tù; 1 bị cáo mức án tù chung thân; 05 ng−ời đ−ợc tuyên là không có tội và 01 bị cáo đ−ợc miễn trách nhiệm hình sự (hoặc hình phạt). Phân tích tội danh cho thấy hầu hết số vụ vi phạm tội sản xuất hàng giả, buôn bán hàng giả, chỉ có 01 vụ xâm

phạm QSHCN (Điều 171) với 01 bị cáo và 04 vụ xâm phạm QTG (Điều 131) với 04 bị cáọ

3.1.3. Thực tiễn giải quyết các vụ án dân sự

So với biện pháp bảo vệ QSHTT bằng thủ tục tố tụng hành chính và thủ tục tố tụng hình sự, thì biện pháp bảo vệ QSHTT bằng thủ tục tố tụng dân sự đ−ợc đánh giá là có nhiều −u điểm hơn. Với t− cách là một công cụ pháp lý để cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, pháp luật về thủ tục tố tụng dân sự đã phần nào bảo đảm đ−ợc trình tự, thủ tục công khai, công bằng để ng−ời tham gia tố tụng dân sự thực hiện đ−ợc các quyền và nghĩa vụ tố tụng của mình tại TAND; bảo đảm các nguyên tắc, thủ tục tố tụng đầy đủ, có hệ thống, xác định rõ chức năng, thẩm quyền của cơ quan và ng−ời tiến hành tố tụng, thẩm quyền của mỗi cấp Tòa án trong việc giải quyết các vụ việc dân sự. Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết các tranh chấp QSHTT tại TAND lại không đem lại hiệu quả nh− mong muốn. Qua số liệu thống kê của TANDTC, việc giải quyết các tranh chấp về QSHTT từ năm 2000 đến năm 2005 của toàn ngành Tòa án nh− sau: thụ lý 93 vụ án về SHTT, đã giải quyết 61 vụ, trong đó: đình chỉ, tạm đình chỉ, rút đơn khởi kiện là 16 vụ; hòa giải thành 12 vụ; đ−a vụ án ra xét xử 33 vụ (bao gồm 11 vụ tranh chấp QTG và quyền liên quan, 22 vụ tranh chấp về SHCN).

Tình trạng vụ án giải quyết tranh chấp về QSHTT tại TAND th−ờng bị kéo dài, phải xét xử nhiều lần, nhiều cấp, gây tốn kém thời gian, tiền bạc của đ−ơng sự và của Nhà n−ớc là một trong những nguyên nhân chính. Theo quy định tại Điều 179 của BLTTDS, thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm đối với vụ án dân sự là 4 tháng, kể từ ngày Tòa án thụ lý vụ án; đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do trở ngại khách quan thì có thể gia hạn nh−ng không quá hai tháng. Tuy nhiên, do tính đặc thù của các tranh chấp về QSHTT, thì đây là loại việc khó đối với Tòa án. Trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án th−ờng phải tr−ng cầu ý kiến của các cơ quan quản lý nhà n−ớc về SHTT và các cơ quan

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiến hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay (Trang 78 - 88)