Một số tiêu chí đánh giá tính hoàn thiện của pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiến hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay (Trang 33 - 39)

về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chớnh trị ngày 24-5-2005 về "Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020" đó nhận định:

Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, cụng khai, minh bạch, trọng tõm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn; đổi mới căn bản cơ chế xõy dựng và thực hiện phỏp luật; phỏt huy vai trũ và hiệu lực của phỏp luật để gúp phần quản lý xó hội, giữ vững ổn định chớnh trị (điểm 1 Mục I) [30].

Như vậy, việc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật về SHTT đầy đủ, cú khả năng bảo đảm cho cỏc hoạt động thương mại quốc tế, phự hợp với yờu cầu của WTO về nội dung bảo hộ (tính đầy đủ) và hiệu lực thực thi pháp luật (tính hiệu quả) l… một tất yếu khách quan của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Hoàn thiện pháp luật là một quá trình liên tục, có nhiều khó khăn phức tạp, đòi hỏi có sự quan tâm, nỗ lực của từng cơ quan, tổ chức và cá nhân có nhiệm vụ soạn thảo, ban hành, h−ớng dẫn các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan trong lĩnh vực QSHTT. Do vậy, việc tiếp tục xõy dựng, hoàn thiện hệ thống phỏp luật về QSHTT ở Việt Nam trong những năm tới cần định hướng tập trung mọi nguồn lực, đề cao trỏch nhiệm của cỏc ngành, cỏc cấp, phấn đấu xõy dựng hệ thống phỏp luật về SHTT đủ về số lượng, nõng cao về chất lượng, phấn đấu đến năm 2010 hệ thống phỏp luật SHTT về cơ bản đạt đến trỡnh độ tương đối đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, khả thi, cụng khai, minh bạch, phỏt huy mạnh mẽ vai trũ là phương tiện đầy hiệu lực và hiệu quả trong

quản lý nhà nước, quản lý xó hộị Đõy chớnh là cỏc tiờu chớ, cỏc yờu cầu của Chương trỡnh đổi mới cụng tỏc xõy dựng, ban hành và nõng cao chất lượng văn bản quy phạm phỏp luật (ban hành kốm theo Quyết định số 909/QĐ-TTg ngày 14-8-2003 của Thủ tướng Chớnh phủ). Ngoài cỏc tiờu chớ trờn, thực tiễn hoàn thiện phỏp luật trong giai đoạn hiện nay cũn được nhỡn nhận, đỏnh giỏ ở khả năng dự bỏo của phỏp luật. Mặc dự đó đạt được những thành tựu đáng ghi nhận trong việc xây dựng pháp luật nội dung về bảo hộ QSHTT nói chung và thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND nói riêng, nh−ng việc thực thi pháp luật về bảo vệ QSHTT ở Việt Nam ch−a đạt đ−ợc hiệu quả nh− mong muốn. Do đó, vẫn còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND.

1.3.1.Pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phải toàn diện

Tính toàn diện của pháp luật thể hiện ở khả năng đáp ứng cao nhất nhu cầu điều chỉnh các quan hệ xã hội bằng pháp luật. Nhà n−ớc - với chức năng quản lý xã hội thông qua bộ máy các cơ quan quản lý nhà n−ớc - cần thiết chế một hệ thống pháp luật có tính toàn diện để điều chỉnh các quan hệ xã hộị Trong lĩnh vực SHTT, tính toàn diện của pháp luật cần đ−ợc xem xét, đánh giá trên các bình diện: các quy phạm pháp luật đã thể chế hóa đầy đủ những quan điểm, đ−ờng lối, chính sách của Nhà n−ớc về bảo hộ QSHTT; các quy phạm pháp luật thực định đã có đầy đủ, để điều chỉnh mọi quan hệ xã hội giữa Nhà n−ớc với cá nhân, tổ chức trong hoạt động SHTT; các quy phạm pháp luật đó đủ để xử lý các hành vi xâm phạm về QSHTT; các quy phạm pháp luật đó đã tạo ra cơ sở pháp lý để phòng, chống, đấu tranh có hiệu quả đối với các tội phạm SHTT và các quy phạm pháp luật thực định đó đã đ−ợc tổ chức thực thi trong thực tế. Ngoài ra, do thuộc tính của đối t−ợng sở hữu QSHTT, các quy phạm pháp luật về bảo vệ QSHTT phải đ−ợc phân biệt với quyền sở hữu tài sản hữu hình khác, tức là các quy phạm pháp luật bảo hộ QSHTT phải thể hiện đ−ợc tính đặc thù.

1.3.2. Pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phải đồng bộ và thống nhất

Tính đồng bộ của pháp luật đ−ợc thể hiện ở khía cạnh các yếu tố tạo nên pháp luật phải đ−ợc xây dựng và phát triển trong một quy trình với một tốc độ, một thời gian chung; tính đồng bộ đó phải tạo ra sự phù hợp, mềm dẻo, linh hoạt trong một chỉnh thể. Trong giai đoạn hiện nay, việc bảo đảm tính đồng bộ đối với hệ thống pháp luật về SHTT là điều vô cùng cần thiết, đó là sự đồng bộ giữa: các chủ tr−ơng, chính sách bảo hộ và thực thi QSHTT; tổng thể hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về SHTT phải chứa đựng đầy đủ các quy phạm pháp luật về nội dung và hình thức; ban hành kịp thời các văn bản h−ớng dẫn áp dụng, đảm bảo cho các quy phạm pháp luật về bảo vệ QSHTT sớm đ−ợc áp dụng và thực thi trong đời sống xã hộị

Các quan hệ xã hội là một chỉnh thể thống nhất, do đó các quan hệ pháp luật dùng để điều chỉnh các quan hệ xã hội đó cũng phải đ−ợc xây dựng phù hợp với chỉnh thể thống nhất đó. Tính thống nhất của pháp luật thể hiện ở chỗ các quy phạm pháp luật phù hợp với nhau, không mâu thuẫn, xung đột lẫn nhau trong một ngành luật cụ thể, tuy việc xác định ranh giới này là rất khó. Trong lĩnh vực SHTT, với sự tham gia của hệ thống cơ quan quản lý nhà n−ớc về SHTT, hệ thống cơ quan thực thi bảo vệ QSHTT và bên cạnh đó, QSHTT còn đ−ợc bảo vệ bằng nhiều biện pháp khác nhau, thì việc bảo đảm đ−ợc tính thống nhất là điều quan trọng. Tính thống nhất của pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT đòi hỏi: các quy định của thủ tục bảo vệ QSHTT phải có sự liên kết, phối hợp tác động điều chỉnh theo một chiều, h−ớng nhất định; phải có sự thống nhất nội tại giữa các quy phạm pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT với các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, sự thống nhất đó không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn ở phạm vi quốc tế; tuân thủ nguyên tắc pháp chế trong việc xây dựng và bảo đảm quy phạm pháp luật về bảo vệ QSHTT thống nhất với các quy phạm pháp luật t−ơng ứng nói chung; thống nhất giữa các quy phạm pháp luật trong các văn

bản có hiệu lực pháp lý cao với các văn bản có hiệu lực pháp lý thấp hơn, cụ thể là sự thống nhất giữa các quy định của BLDS, BLHS với Luật SHTT, Luật chuyển giao công nghệ, Luật cạnh tranh, Luật th−ơng mại, của BLTTDS, Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) với các Nghị quyết, các Thông t− liên tịch h−ớng dẫn thi hành pháp luật; của Luật khiếu nại, tố cáo với Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính…; Tính thống nhất của pháp luật còn thể hiện ở sự thống nhất của quy phạm pháp luật với tập quán, truyền thống đạo đức, văn hóa của dân tộc.

1.3.3. Pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phải phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi cao

Pháp luật đ−ợc hình thành để điều chỉnh các quan hệ xã hội, h−ớng chúng phát triển theo một trật tự mà Nhà n−ớc mong muốn thiết lập; do đó, pháp luật phải đủ sức mạnh để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo h−ớng thiết lập một hệ thống pháp luật phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi caọ Chức năng điều chỉnh của pháp luật chỉ có thể đ−ợc thực hiện khi nó đ−ợc xây dựng phù hợp với những điều kiện cụ thể của xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, vì vậy pháp luật không thể cao hơn hoặc thấp hơn trình độ phát triển của kinh tế - xã hội; nếu không bảo đảm tiêu chí này thì pháp luật không những không thể phát huy tác dụng mà còn kìm hãm sự phát triển của xã hộị Tính phù hợp với thực tiễn và có khả thi của pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT thể hiện trên nhiều mặt: phải phù hợp với quan điểm, đ−ờng lối xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà n−ớc đề ra trong từng thời kỳ; phải đ−ợc áp dụng và tác dụng trở lại đời sống xã hội; phải bảo đảm pháp luật đ−ợc thi hành và có hiệu quả; phải phù hợp với hệ thống pháp luật trong n−ớc và phù hợp với các các điều −ớc quốc tế về SHTT mà Việt Nam là thành viên.

1.3.4. Pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phải minh bạch và khoa học

Pháp luật về bảo vệ QSHTT minh bạch và khoa học khi các quan điểm, nguyên tắc do Nhà n−ớc đề ra để bảo hộ và bảo vệ QSHTT phải đ−ợc thể chế

hóa đầy đủ trong các quy phạm pháp luật. Các quy phạm pháp luật đó phải đ−ợc diễn đạt bằng ngôn ngữ pháp lý chính xác và khoa học, trong đó phải chỉ rõ phạm vi điều chỉnh, giới hạn của việc áp dụng quy phạm pháp luật trong bảo vệ QSHTT. Các quy phạm pháp luật trong thủ tục bảo vệ QSHTT phải xác định rõ ràng mức độ điều chỉnh của pháp luật đối với từng nhóm, từng quan hệ pháp luật cụ thể, phải xác định rõ hành vi xâm phạm QSHTT trong tr−ờng tr−ờng hợp nào, ở mức độ nào thì áp dụng biện pháp hành chính, biện pháp hình sự, biện pháp dân sự hay chỉ xử lý vi phạm hành chính… Ngoài ra, pháp luật thủ tục bảo vệ QSHTT phải cá thể hóa từng hành vi vi phạm này với hành vi vi phạm khác, trên cơ sở đó cá thể hóa chế tài xử phạt.

1.3.5. Pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phải có tính dự báo

Để hoàn thiện hệ thống pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT đòi hỏi phải tiến hành theo hai h−ớng: một mặt phải khái quát các quan hệ xã hội có liên quan đến tình hình vi phạm QSHTT để thể chế hóa vào pháp luật, mặt khác phải dựa trên thực tiễn đó, kịp thời có những phát hiện mang tính dự báo những quan hệ pháp luật tất yếu sẽ phát sinh, để từ đó có những định h−ớng, giải pháp điều chỉnh quan hệ pháp luật sẽ phát sinh đó. Đây là hai quá trình đ−ợc diễn ra đồng thời và có quan hệ mật thiết với nhau, do vậy cần xác định đây là một tiêu chí trong xây dựng, hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT. Tính dự báo của pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT còn dựa trên chiều h−ớng phát triển của việc bảo hộ quốc tế về QSHTT, trên mối quan hệ của WTO/TRIPs với WIPO và các điều −ớc có liên quan do WIPO quản lý. Việt Nam sẽ chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO trong t−ơng lai gần, vì vậy Việt Nam đang tổ chức thực hiện các cam kết quốc tế một cách đồng bộ và sâu rộng đối với mọi mặt kinh tế - xã hội của đất n−ớc. Trong điều kiện đó, tính dự báo của pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT đòi hỏi cần giải

quyết đ−ợc khả năng đáp ứng với các quan hệ pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT phát sinh trong thời gian tớị

Kết luận ch−ơng 1

Bảo vệ quyền sở hữu là khái niệm cơ bản trong khoa học pháp lý nói chung, chuyên ngành lý luận lịch sử nhà n−ớc pháp quyền nói riêng. Tuy nhiên, khái niệm bảo vệ QSHTT, đặc biệt là khái niệm thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND lại ch−a đ−ợc đề cập một cách thỏa đáng và thuyết phục. Do vậy, cần thiết phải phân tích khái niệm bảo vệ QSHTT và khái niệm thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND, kết hợp với phân tích đặc điểm, nội dung của thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND. Với những nội dung đ−ợc trình bày trong ch−ơng 1 của luận văn, chúng tôi đã phân tích và đ−a ra khái niệm chung nhất về thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND. Đây cũng là những vấn đề chung phản ánh cơ sở lý luận cho việc hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND.

Ch−ơng 2

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiến hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)