các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
2.2.1. Các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Theo quy định tại Điều 212 của Luật SHTT về h…nh vi xõm phạm QSHTT bị xử lý hỡnh sự, thỡ "cỏ nhõn thực hiện hành vi xõm phạm QSHTT cú yếu tố cấu thành tội phạm thỡ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của phỏp luật hỡnh sự". Nghiờn cứu BLHS năm 1999 cho thấy cỏc tội phạm xõm phạm QSHTT bao gồm:
Một là, tội xâm phạm QTG (Điều 131 của BLHS năm 1999).
Theo quy định tại khoản 1 Điều 131 của BLHS năm 1999 thì ng−ời nào thực hiện một trong các hành vi sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về một trong các hành vi quy định tại điều này hoặc đã bị kết án về tội này, ch−a đ−ợc xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ hai m−ơi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng hoặc cải tạo không giam giữ đến hai năm:
- Chiếm đoạt QTG đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, ch−ơng trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình;
- Mạo danh tác giả trên tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, ch−ơng trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình;
- Sửa đổi bất hợp pháp nội dung của tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, ch−ơng trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình;
- Công bố, phổ biến bất hợp pháp tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, ch−ơng trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình.
Khoản 2 của điều luật này quy định các tình tiết định khung tăng nặng và khoản 3 của điều luật này quy định về hình phạt bổ sung.
Hai là, tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 156 của BLHS năm 1999) Theo quy định tại khoản 1 Điều 156 của BLHS năm 1999 thì ng−ời nào sản xuất, buôn bán hàng giả t−ơng đ−ơng với số l−ợng của hàng thật có giá trị từ
ba m−ơi triệu đồng đến d−ới một trăm năm m−ơi triệu đồng hoặc d−ới ba m−ơi triệu đồng nh−ng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi quy định tại điều này hoặc tại một trong các điều 153, 154, 155, 157, 158, 159 và 161 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, ch−a đ−ợc xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
Khoản 2 và 3 của điều luật này quy định các tình tiết định khung tăng nặng và khoản 4 của điều luật này quy định về hình phạt bổ sung.
Theo h−ớng dẫn tại điểm 1 mục III của Thông t− liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27-4-2000 của Bộ Th−ơng mại, Bộ Tài chính, Bộ Công an, Bộ Khoa học công nghệ và Môi tr−ờng "h−ớng dẫn thực hiện Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27-10-1999 của Thủ t−ớng Chính phủ về đấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả" thì hàng giả đ−ợc hiểu nh− sau:
- Hàng giả chất l−ợng hoặc công dụng là: hàng giả không có giá trị sử dụng hoặc giá trị sử dụng không đúng nh− bản chất tự nhiên, tên gọi và công dụng của nó; hàng hoá đ−a thêm tạp chất, chất phụ gia không đ−ợc phép sử dụng làm thay đổi chất l−ợng; không có hoặc ít d−ợc chất, có chứa d−ợc chất khác với tên d−ợc chất đ−ợc ghi trên nhãn hoặc bao bì; không có hoặc không đủ hoạt chất, chất hữu hiệu không đủ gây nên công dụng; có hoạt chất, chất hữu hiệu khác với tên hoạt chất, chất hữu hiệu ghi trên bao bì; hàng hoá không đủ thành phần nguyên liệu hoặc bị thay thế bằng những nguyên liệu, phụ tùng khác không đảm bảo chất l−ợng so với tiêu chuẩn chất l−ợng hàng hoá đã công bố, gây hậu quả xấu đối với sản xuất, sức khoẻ ng−ời, động vật, thực vật hoặc môi sinh, môi tr−ờng; hàng hoá thuộc danh mục tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng mà không thực hiện gây hậu quả xấu đối với sản xuất, sức khoẻ ng−ời, động vật, thực vật hoặc môi sinh, môi tr−ờng; hàng hoá ch−a đ−ợc chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn mà sử dụng giấy chứng nhận hoặc dấu phù hợp tiêu chuẩn (đối với danh mục hàng hoá bắt buộc).
- Giả về nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, nguồn gốc, xuất xứ hàng hoá là: hàng hoá có nhãn hiệu hàng hoá trùng hoặc t−ơng tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá của ng−ời khác đang đ−ợc bảo hộ cho cùng loại hàng hoá kể cả nhãn hiệu hàng hoá đang đ−ợc bảo hộ theo các Điều −ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia, mà không đ−ợc phép của chủ nhãn hiệu; hàng hoá có dấu hiệu hoặc có bao bì mang dấu hiệu trùng hoặc t−ơng tự gây nhầm lẫn với tên th−ơng mại đ−ợc bảo hộ hoặc với tên gọi xuất xứ hàng hoá đ−ợc bảo hộ; hàng hoá, bộ phận của hàng hoá có hình dáng bên ngoài trùng với kiểu dáng công nghiệp đang đ−ợc bảo hộ mà không đ−ợc phép của chủ kiểu dáng công nghiệp; hàng hoá có dấu hiệu giả mạo về chỉ dẫn nguồn gốc, xuất xứ hàng hoá gây hiểu sai lệch về nguồn gốc, nơi sản xuất, nơi đóng gói, lắp ráp hàng hoá.
- Giả về nhãn hàng hoá là: hàng hoá có nhãn hàng hoá giống hệt hoặc t−ơng tự với nhãn hàng hoá của cơ sở khác đã công bố; những chỉ tiêu ghi trên nhãn hàng hoá không phù hợp với chất l−ợng hàng hoá nhằm lừa dối ng−ời tiêu dùng; nội dung ghi trên nhãn bị cạo, tẩy xoá, sửa đổi, ghi không đúng thời hạn sử dụng để lừa dối khách hàng.
Ba là, tội sản xuất, buôn bán hàng giả là l−ơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 157 của BLHS năm 1999).
Theo quy định tại khoản 1 Điều 157 của BLHS năm 1999 thì ng−ời nào sản xuất, buôn bán hàng giả là l−ơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm. Các khoản 2, 3 và 4 của điều luật này quy định các tình tiết định khung tăng nặng và khoản 5 của Điều luật này quy định về hình phạt bổ sung.
Bốn là, tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi (Điều 158 của BLHS năm 1999).
Theo quy định tại khoản 1 Điều 158 của BLHS năm 1999 thì ng−ời nào sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi với số l−ợng lớn hoặc gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong các điều 153, 154, 155, 156, 157, 159 và 161 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, ch−a đ−ợc xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ m−ời triệu đồng đến một trăm triệu đồng hoặc phạt tù từ một năm đến năm năm. Các khoản 2 và 3 của điều luật này quy định các tình tiết định khung tăng nặng và khoản 4 của điều luật này quy định về hình phạt bổ sung.
Năm là, tội vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ QSHCN (Điều 170 của BLHS năm 1999).
Theo quy định tại khoản 1 Điều 170 của BLHS năm 1999 thì ng−ời nào có thẩm quyền trong việc cấp văn bằng bảo hộ mà vi phạm quy định của pháp luật về cấp văn bằng bảo hộ QSHCN, đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Khoản 2 của điều luật này quy định các tình tiết định khung tăng nặng và khoản 3 của Điều luật này quy định về hình phạt bổ sung.
Sáu là, tội xâm phạm QSHCN (Điều 171 của BLHS năm 1999).
Theo quy định tại khoản 1 Điều 171 của BLHS năm 1999 thì ng−ời nào vì mục đích kinh doanh mà chiếm đoạt, sử dụng bất hợp pháp sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi, xuất xứ hàng hoá hoặc các đối t−ợng SHCN khác đang đ−ợc bảo hộ tại Việt Nam gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, ch−a đ−ợc xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ hai m−ơi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng hoặc cải tạo không giam giữ đến hai năm. Khoản 2
của điều luật này quy định các tình tiết định khung tăng nặng và khoản 3 của điều luật này quy định về hình phạt bổ sung.
Bảy là, tội vi phạm các quy định về xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa âm thanh, băng âm thanh, đĩa hĩnh, băng hình hoặc các ấn phẩm khác (Điều 271 của BLHS năm 1999).
Theo quy định tại khoản 1 Điều 271 của BLHS năm 1999 thì ng−ời nào vi phạm các quy định về xuất bản và phát hành sách, báo, đĩa âm thanh, băng âm thanh, đĩa hình, băng hình hoặc các ấn phẩm khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ m−ời triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm. Khoản 2 của điều luật này quy định về hình phạt bổ sung.
2.2.2. Thủ tục xét xử các vụ án hình sự về các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Theo quy định tại Điều 105 của BLTTHS thì đối với tội xâm phạm QTG và tội xâm phạm QSHCN chỉ đ−ợc khởi tố khi có yêu cầu của ng−ời bị hạị Để Tòa án xét xử một vụ án hình sự nói chung cũng nh− xét xử một vụ án hình sự về tội xâm phạm SHTT nói riêng thì phải có quyết định truy tố bằng bản cáo trạng của Viện kiểm sát. Hồ sơ vụ án và bản cáo trạng phải đ−ợc gửi đến Tòa án có thẩm quyền xét xử vụ án đó.
* Chuẩn bị xét xử:
Sau khi nhận hồ sơ vụ án, Thẩm phán đ−ợc phân công chủ tọa phiên tòa có nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ; giải quyết các khiếu nại và yêu cầu của những ng−ời tham gia tố tụng và tiến hành những việc khác cần thiết cho việc mở phiên tòạ Thời hạn chuẩn bị xét xử là ba m−ơi ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, bốn m−ơi lăm ngày đối với tội phạm nghiêm trọng, hai tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng, ba tháng đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, Thẩm phán đ−ợc phân công chủ tọa phiên
tòa phải ra một trong những quyết định: đ−a vụ án ra xét xử (nội dung của quyết định đ−a vụ án ra xét xử theo quy định tại Điều 178 của BLTTHS); trả hồ sơ để điều tra bổ sung; đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án. Thẩm phán đ−ợc phân công chủ toạ phiên toà có quyền quyết định việc áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn. Quyết định đ−a vụ án ra xét xử phải đ−ợc giao cho bị cáo, ng−ời đại diện hợp pháp của họ và ng−ời bào chữa, chậm nhất là m−ời ngày tr−ớc khi mở phiên tòạ Trong tr−ờng hợp xét xử vắng mặt bị cáo thì quyết định đ−a vụ án ra xét xử và bản cáo trạng đ−ợc giao cho ng−ời bào chữa hoặc ng−ời đại diện hợp pháp của bị cáo; quyết định đ−a vụ án ra xét xử còn phải đ−ợc niêm yết tại trụ sở chính quyền xã, ph−ờng, thị trấn nơi c− trú hoặc nơi làm việc cuối cùng của bị cáọ
* Xét xử sơ thẩm vụ án:
Đối với thủ tục tố tụng tại phiên tòa về xét xử các tội xâm phạm QSHTT đ−ợc thực hiện theo quy định chung về thủ tục tố tụng tại phiên tòa, tức là xét xử trực tiếp, bằng lời nói và liên tục. Thành phần HĐXX sơ thẩm gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm. Trong tr−ờng hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp, thì HĐXX có thể gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm. Thông th−ờng, để xét xử các tội xâm phạm QSHTT thì cần có ít nhất là một Hội thẩm có kiến thức chuyên môn về SHTT. Đối với vụ án mà bị cáo bị đ−a ra xét xử về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình thì HĐXX gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm. Các thành viên của HĐXX phải xét xử vụ án từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc và chỉ thay thế thành viên của HĐXX trong tr−ờng hợp đặc biệt theo quy định tại Điều 186 của BLTTHS.
Bị cáo phải có mặt tại phiên tòa theo giấy triệu tập của Tòa án; nếu vắng mặt không có lý do chính đáng thì bị áp giải theo thủ tục quy định tại Điều 130 của BLTTHS; nếu bị cáo vắng mặt có lý do chính đáng thì phải hoãn phiên tòạ Ngoài ra, phải có mặt của kiểm sát viên; của ng−ời bị hại; nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; ng−ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án
hoặc ng−ời đại diện hợp pháp của họ; ng−ời bào chữa; ng−ời làm chứng; ng−ời giám định (theo quy định tại các điều 189, 190, 191, 192 và 193 của BLTTHS). Thủ tục bắt đầu phiên tòa đ−ợc thực hiện theo quy định tại Ch−ơng XIX; thủ tục xét hỏi tại phiên tòa đ−ợc thực hiện theo quy định tại Ch−ơng XX; tranh luận tại phiên tòa đ−ợc thực hiện theo quy định tại Ch−ơng XXI; việc nghị án và tuyên án đ−ợc thực hiện theo quy định tại Ch−ơng XXII của BLTTHS.
* Xét xử phúc thẩm vụ án:
Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó ch−a có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị.
Thời hạn kháng cáo là m−ời lăm ngày, kể từ ngày tuyên án, đối với bị cáo, đ−ơng sự vắng mặt tại phiên tòa thì thời hạn kháng cáo tính từ ngày bản án đ−ợc giao cho họ hoặc đ−ợc niêm yết. Thời hạn kháng nghị của VKS cùng cấp là m−ời lăm ngày, của VKS cấp trên trực tiếp là ba m−ơi ngày, kể từ ngày tuyên án. Nếu đơn kháng cáo gửi qua b−u điện thì ngày kháng cáo đ−ợc tính căn cứ vào ngày b−u điện nơi gửi đóng dấu ở phong bì. Trong tr−ờng hợp đơn kháng cáo gửi qua Ban giám thị trại tạm giam, thì ngày kháng cáo đ−ợc tính căn cứ vào ngày Ban giám thị trại tạm giam nhận đ−ợc đơn. Việc kháng cáo quá hạn có thể đ−ợc chấp nhận, nếu có lý do chính đáng.
Tòa án cấp phúc thẩm xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị. Nếu xét thấy cần thiết thì Tòa án cấp phúc thẩm có thể xem xét các phần khác không bị kháng cáo, kháng nghị của bản án.
HĐXX phúc thẩm gồm ba Thẩm phán và trong tr−ờng hợp cần thiết có thể có thêm hai Hội thẩm. Tr−ớc khi xét xử hoặc trong khi xét hỏi tại phiên tòa, VKS có thể tự mình hoặc theo yêu cầu của Tòa án bổ sung chứng cứ mới; ng−ời đã kháng cáo và ng−ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị, ng−ời bào chữa, ng−ời bảo vệ quyền lợi của đ−ơng sự cũng
có quyền bổ sung tài liệu, đồ vật. Chứng cứ cũ, chứng cứ mới, tài liệu, đồ vật mới bổ sung đều phải đ−ợc xem xét tại phiên tòạ Bản án của Tòa án cấp phúc thẩm phải căn cứ vào cả chứng cứ cũ và mớị Phiên tòa phúc thẩm cũng tiến hành nh− phiên tòa sơ thẩm.
Toà án cấp phúc thẩm có quyền quyết định: không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm; sửa bản án sơ thẩm; hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án để điều tra lại hoặc xét xử lại; hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án. bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án.
* Xét lại bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật:
Giám đốc thẩm là xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp