Tỡnh hỡnh sử dụng lao động ở huyện Hải Hà

Một phần của tài liệu 690 Một số biện pháp sử dụng hợp lý nguồn nhân lực ở huyện Hải Hà (Trang 29 - 32)

III/ QUÁ TRèNH HèNH THÀNH NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA HUYỆN HẢI HÀ TRONG NHỮNG NĂM QUA.

2. Tỡnh hỡnh sử dụng lao động ở huyện Hải Hà

Vấn đề sử dụng lao động là một vấn đề quan trọng của nền kinh tế , với những nước , những địa phương biết sử dụng lao động hợp lý khai thỏc hết tiềm năng về con người thỡ nền kinh tế sẽ phỏt triển mạnh mẽ. Thực chất của việc sử dụng lao động là đưa cỏc bộ phận lao động xó hội vào cỏc hoạt động của cỏc ngành kinh tế quốc dõn.

Nguồn lao động của huyện Hải Hà chiếm một tỷ lệ khỏ cao trong tổng số lao động của tỉnh Quảng Ninh. Mỗi năm cú khoảng 2000 người bổ xung vào nguồn lao động của huyện . Nguồn lao động này phõn bổ khụng đồng đều giữa cỏc lĩnh vực , cỏc ngành, cỏc khu vực chủ yếu tập trung vào sản xuất nụng nghiệp. Đõt là một trong những vấn đề nan giải của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội huyện.

Trong những năm qua việc phõn bổ lao động trờn địa bàn huyện đó cú nhiều cố gắng , liờn tục tinh giảm biờn chế ở lĩnh vực khụng sản xuất vật chất, đua phõn cụng lại lao động trong cỏc ngành kinh tế mũi nhọn.

Hải Hà đang từng bước quan tõm đến hướng phỏt triển kinh tế theo hướng trồng trọt, chăn nuụi, hàng hoỏ thụng qua việc sử dụng hợp lý nguồn lao động trong cỏc ngành. Đõy là biện phỏp quan trọng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo đỳng mục tiờu kinh tế: Nụng nghiệp, cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ.

Mặc dự cỏc cấp, cỏc ngành đó cú nhiều cố gắng nhưng kết quả đó đạt được chưa lấy gỡ làm thoả đỏng lắm. Điều này được thể hiện qua bảng sau.

Bảng 5: Sự phõn bố lao động theo cỏc ngành nghề Đơn vị tớnh: Người Chỉ tiờu Số 2004 2005 2006 lượng % Số lượng % Số lượng % Tổng số lao động thực tế

tham gia vào cỏc ngành SX 23,658 24.994 25,692

Lao động nụng nghiệp 17.642 74,5 18.420 73,7 18.420 71,6 Lao động lõm nghiệp 935 3,9 942 3,8 989 3,8 Lao động cụng nghiệp và xõy dựng cơ bản 1.573 6,64 1.702 6,8 1.961 7,6 Lao động dịch vụ và du lịch 1.824 7,7 1.939 7,76 2.111 8,2

Qua số liệu bảng trờn ta thấy sự dịch chuyển lao động ở cỏc ngành cũn ở mức độ thấp. Lao động trong lĩnh vực nụng nghiệp chiếm tỷ lệ cao 74,5% (năm 2004) trong hai năm 2005 – 2006 tỷ lệ lao động trong cỏc ngành nụng nghiệp cú chiều hướng giảm nhưng khụng đỏng kể giảm 1% của năm 2005 và 2% của năm 2006. Do chủ trương chớnh sỏch của Huyện là phõn bổ lại lao động cỏc ngành nghề kinh tế, song lao động trong nụng nghiệp vẫn là chủ yếu vỡ theo điều kiện vỡ là một huyện nụng nghiệp. Nờn số lao động trong nụng nghiệp những năm gần đõy tương đối ổn định năm 2004 là 17.642 lao động, năm 2005 là 18.420 lao động, trong tổng số lao động tham gia trong cỏc ngành kinh tế. Đõy là một cố gắng lớn của huyện trong việc giảm bớt lao động trong nụng nghiệp bởi vỡ nếu số lao động trong nụng nghiệp khụng cõn đối lại sẽ gặp nhiều khú khăn như: Diện tớch đất canh tỏc bỡnh quõn trờn 1 lao động giảm, năng suất lao động kộo theo thu nhập thấp, đời sống nhõn dõn bấp bờnh.

Cũn số lao động trong ngành cụng nghiệp, xõy dựng cơ bản và dịch vụ cú tăng lờn đỏng kể theo xu hướng chung của xó hội. Năm 2004 số lao động tham gia vào ngành cụng nghiệp, xõy dựng cơ bản là 1.573 lao động chiếm 6,64% trong tổng số lao động. Điều này chứng tỏ rằng ngành cụng nghiệp và xõy dựng cơ bản

đó và đang được trỳ trọng trong đầu tư, phỏt triển mở rộng quy mụ sản xuất trong cơ cấu kinh tế của huyện.

Đi đụi với sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp và xõy dựng cơ bản là sự phỏt triển của ngành du lịch, dịch vụ. Mặc dự tiềm năng về du lịch của huyện Hải Hà cũn hạn chế nhưng khụng phải là khụng cú nếu như chỳng ta biết khai thỏc, tận dụng tiềm năng du lịch xó hội đang ngày càng phỏt triển, đời sống nhõn dõn ngày được nõng cao nờn nhu cầu sinh hoạt, ăn uống cũng tăng lờn. Cỏc dịch vụ ăn uống - vui chơi - giải trớ trong huyện những năm gần đõy cũng gia tăng đỏng kể ở thành thị cũng như ở nụng thụn.

Trong những năm tới huyện cần quan tõm hơn nữa đến cỏc chớnh sỏch phỏt triển ngành lõm nghiệp để khai thỏc hết tiềm năng của rừng gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao động trong cỏc ngành kinh tế.

Nhỡn chung tỷ lệ lao động tham gia vào cỏc ngành kinh tế trong những năm qua của Huyện đó cú sự chuyển dịch đỏng kể. Từ sự phõn bố lao động như trờn làm cho giỏ trị sản xuất của cỏc ngành kinh tế cũng khỏc nhau và được thể hiện rừ trong bảng.

Bảng 6: Giỏ trị sản xuất của cỏc ngành kinh tế.

Đơn vị tớnh: Triệu đồng

ơ

TT Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Số lượng % Số lượng % Số lượng %

1 Giỏ trị sản xuất 347,2 100 367,9 100 41,2 100

1.1 Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp 94,6 27,2 99,1 26,3 105,2 26,6 2.2 Giỏ trị sản xuất lõm nghiệp 7,5 2,2 7,8 2,1 7,8 1,9 1.3 Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp và

XDCB 94,7 27,3 103,0 27,3 113,9 27,8

1.4 Giỏ trị sản xuất du lịch và dịch

vụ 89,0 25,6 100,4 26,6 109,1 26,7

Bảng trờn cho ta thấy tỷ trọng giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp trong tổng GDP chiếm tỷ trọng cao nhất. Điều này là hợp lý và dõn số hoạt động trong lĩnh vực của huyện chiếm trờn 347,2 tỷ đồng năm 2004. Tỷ trọng nụng nghiệp từ 94,6% năm 2004 lờn 99,1% năm 2005, chớnh tỏ năng suất lỳa núi chung của huyện ngày càng tăng nhờ ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất cũng như trỡnh độ lao động trong nụng nghiệp đang ngày một nõng cao.

Đối với ngành cụng nghiệp và xõy dựng cơ bản, tỷ trọng giỏ trị sản xuất của ngành này từ 94,7% năm 2004 lờn 103,0% năm 2005 tăng lờn so với năm 2004. Đõy là một con số đỏng mừng vỡ ngành cụng nghiệp đó cú bước đầu khởi sắc, trong những năm qua cỏc cấp, cỏc ngành của huyện đó trỳ trọng phỏt triển ngành cụng nghiệp và xõy dựng cơ bản. Với tỷ lệ % của cỏc ngành trong GDP toàn huyện như trờn cho ta thấy cú sự chờnh lệch giữa cỏc ngành nụng nghiệp và cỏc ngành khỏc. Mặc dự đó cú nhiều cố gắng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế song đõy là một vấn đề đũi hỏi cần đầu tư vốn cũng như thời gian chứ khụng phải ngày một ngày hai mà cú thể giải quyết được.

Nhỡn chung giỏ trị sản xuất của cỏc ngành đều tăng qua cỏc năm nhưng tốc độ tăng chưa cao, phản ỏnh sự khụng ngừng tăng lờn về năng suất lao động. Đõy là xu hướng theo quy luật cung của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế.

Để trong những năm tới nền kinh tế - xó hội của huyện Hải Hà đạt tỷ lệ tăng trưởng cao hơn nữa cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc nhà lónh đạo huyện cần quan tõm hơn nữa đến việc phõn bổ nguồn lao động cũng như việc sử dụng lao động trong cỏc ngành kinh tế phải hợp lý hơn để đem lại hiệu quả lao động sử dụng cao hơn.

Một phần của tài liệu 690 Một số biện pháp sử dụng hợp lý nguồn nhân lực ở huyện Hải Hà (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w