Thực trạng về giải quyết việc làm trong những năm qua của huyện.

Một phần của tài liệu 690 Một số biện pháp sử dụng hợp lý nguồn nhân lực ở huyện Hải Hà (Trang 35 - 40)

IV- PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA HUYỆN HẢI HÀ TRONG NHỮNG NĂM QUA.

2- Thực trạng về giải quyết việc làm trong những năm qua của huyện.

Trong những năm đổi mới huyện Hải Hà cũng như cả nước đứng trước một sức ộp gay gắt về giải quyết việc làm. Đảng và Nhà nước đó cú một số chớnh sỏch đỳng đắng nờn đó thu được mọt số kết quả ban đầu rất quan trọng trong lĩnh vực giải quyết việc làm thụng qua nhiều hỡnh thức như: Tăng cường đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tăng quy mụ sản xuất của cỏc ngành cỏc doanh nghiệp nhà nước, tạo vốn sản xuất kinh doanh mở rộng quan hệ trong nước

cũng như nước ngoài … đó thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả nguồn lao động dư thừa

Hải Hà là huyện cú đặc trưng của cả nước, kinh tế nụng nghiệp chiếm tỷ trọng khỏ cao, lao động được phõn cụng vào ngành sản xuất nụng nghiệp, số lao động làm trong cỏc ngành cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ phần trăm khụng đỏng kể. Đặc điểm của lao động nụng nghiệp là lao động theo mựa vụ, một năm làm hai vụ cũn ngoài hai vụ ra toàn bộ số lao động nụng nghiệp rơi vào tỡnh trạng thiếu việc làm. Trong khi sức lao động thỡ thừa mà người lao động khụng cú việc làm sẽ kộo theo đời sống người lao động vẫn ở trong tỡnh trạng khú khăn.

Đứng trước nhu cầu bức bỏch về việc làm của người lao động cũng như những hậu quả qua mà thất nghiệp mang lại, trong những năm qua cỏc ngành, cỏc cấp huyện đó quan tõm chỳ trọng đến cụng tỏc giải quyết việc làm. Một cõu hỏi luụn đặt ra đối với cỏc nhà lónh đạo huyện là phải làm sao để người lao động cú việc làm giỳp họ cú thu nhập để cải thiện và nõng cao đời sụng gúp phần phỏt triển nền kinh tế của huyện nhưng phải phự hợp với đặc điểm tự nhiờn, kinh tế xó hội của huyện.

Trong phần đỏnh giỏ thực trạng dõn số hoạt động kinh tế chỳng ta đó thấy rừ hơn 9,5 % lao động thiếu việc làm và khụng cú việc làm. Tuy nhiờn tỷ lệ này đó giảm trong những năm gần đõy. Bằng chứng là năm 2004 cú 900 lao động thiếu việc làm và 550 lao động khụng cú việc làm chiếm 6,1% trong tổng số lao động và đến năm 2006 cú 500 lao động thiếu việc làm và 450 lao động khụng cú việc làm tương đương với 3,7% trong tổng lao động năm 2006. Điều này càng chứng tỏ rằng cụng tỏc giải quyết việc làm cho người lao động của huyện trong những năm qua đó mang lại những thành quả đỏng kể.

Do nhận thức được thực trạng về việc làm của lao động huyện cựng với sự nỗ lực cố gắng của toàn Đảng, toàn dõn trong huyện đó thực hiện tốt chương trỡnh quốc gia về giải quyết việc làm với nhiều biện phỏp và cỏch làm khỏc nhau đó thu được một số kết quả đỏng mừng. Điều này được thể hiện trong bảng kết quả giải quyết việc làm của huyện trong hai năm 2005 – 2006.

Chỉ tiờu 2005 2006

Tổng LĐ được giải quyết việc làm 850 900

Trong đú:

1. Đi LĐ hợp tỏc nước ngoài 55 104

2. Tuyển vào khu vực nhà nước 195 55

3. Từ vay vốn xoỏ đúi giảm nghốo 400 490

4. Từ vốn vay chương trỡnh 120 149 228

5. LĐ tự đi làm việc ở nơi khỏc 51 23

Số liệu bảng trờn cho thấy trong những năm qua huyện đó nhận thức rừ nhiệm vụ giải quyết việc làm là một nhiệm vụ quan trọng nhằm phỏt huy nội lực kinh tế phỏt triển.Do đú khi nhận thấy nguụn tiềm năng vụ cựng to lớn là nhõn lực đang từng bước gia tăng gắn với chủ trương của đảng, chớnh sỏch của Nhà nước huyện đó thành lập ban chỉ đạo để giải quyết việc làm trực thuộc phũng LĐ - TBXH huyện và tiến hành đỏnh giỏ tỡnh hỡnh, bàn biện phỏp điều hành năm 2005 số lao động được giải quyết việc làm là 850 người chiếm 3,2% trong tổng số lao động và chiếm 69,6% trong tổng số lao động thiếu việc làm và khụng cú việc làm. năm 2006 số lao động được giải quyết việc làm là 900 lao động chiếm 3,5% trong tổng số lao động và chiếm 94,7% tổng số lao động thiếu việc làm và khụng cú việc làm năm 2006.

So sỏnh hai năm 2004 – 2006 ta thấy số lao động được giải quyết việc làm đó tăng lờn 6,7% so với tổng số lao động thiếu việc làm và khụng cú việc làm. Đõy là một con số đỏng khớch lệ, điều đỏng núi ở đõy là cỏc bước chuyển biến trờn từng lĩnh vực, từng ngành.

- Về việc chuyển lao động vào làm tại cỏc cơ quan nhà nước và đi lao động xuất khẩu hàng năm được giải quyết với số lượng trờn dưới 104 người là một việc làm cú tớnh chất cơ bản. song yờu cầy đặt ra là đũi hỏi về sức khoẻ, trỡnh độ văn hoỏ và trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật. Trong lỳc trỡnh độ lao động núi chung của huyện là lao động phổ thụng, chuyờn mụn kộm. Đõy cũng là vấn đề nan giải mặc dự lao động thiếu việc làm và chưa cú việc làm thỡ phần đụng là ở độ tuổi thanh niờn (18 – 35 tuổi).

Vấn đề tạo việc làm phỏt triển sản xuất là việc làm cú nhiều tiến bộ nhất trong cỏc chương trỡnh vay vốn phỏt triển sản xuất. Hai năm qua đó giải quyết được 549 lao động năm 2005 và 718 lao động năm 2006 đõy là nguồn vốn để tạo

sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất tăng qui mụ như: mở rộng sản xuất nuụi trồng thuỷ sản, phỏt triển chăn nuụi, phỏt triển trồng rừng, tạo tiền đề cho việc thu hỳt lao động.

Trong hai năm 2005 – 2006 với nguồn vốn của ngõn hàng đó cho vay và giải quyết việc làm mới cho hơn 500 lao động và tạo ra thu nhập mới cao hơn, ổn định hơn.

Nhưng với con số lao động thiếu việc làm và khụng cú việc làm của hai năm 2005 -2006 cũn tương đối khỏ lớn. Năm 2005 là 1220 lao động và năm 2006 là 750 lao động thỡ những con số được giải quyết việc làm từ vốn vay của cỏc Ngõn hàng cũn quỏ ớt, trong khi nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất, tạo thờm việc làm của người lao động lại lớn. Đõy cũng là một vấn đề mà cỏc cấp, cỏc ngành cõn phải quan tõm sao cho nguồn vốn vay được nõng cao hơn nữa giỳp người nụng dõn cú điều kiện phỏt triển sản xuất để tăng thu nhập, ổn định đời sống.

Ngoài ra trong những năm qua do nhận thức đỳng về việc làm và sự cần thiết phải tạo việc làm nờn người lao động đó chủ động đi tỡm việc làm ở cỏc địa phương khỏc trong cả nước, đối tượng này chủ yếu thuộc lao động thiếu việc làm . Ngoài hai vụ mựa chớnh ở nụng thụn người lao động nhàn rỗi khụng cú việc làm nờn đó tự đi tỡm kiếm việc làm ở cỏc thành phố, thị xó và cỏc địa phương khỏc đến mựa họ lại trở về để tham gia sản xuất. Hàng năm cú khoảng từ hơn 100 lao động đi tỡm kiếm việc làm ở nơi khỏc, trong đú cú đối tượng đi làm ăn trờn 6 thỏng đó tạo một khoản thu nhập đỏng kể cho gia đỡnh và giải quyết ổn định việc làm ở địa phương.

Vấn đề giải quyết việc làm cho lao động thiếu việc làm và khụng cú việc làm ở Hải Hà là một vấn đề nan giải – Mỗi năm cú khoảng 300 – 600 lao động bước vào độ tuổi lao động nờn sức ộp về việc làm là rất lớn. Trong hai năm qua cỏc chương trỡnh và dự ỏn với mục tiờu tạo việc làm cho người lao động gúp phần nõng cao thu nhập, ổn định đời sống đó cho ta thấy nỗ lực của cỏc ngành, cỏc cấp cũng như toàn thể nhõn dõn. Những đú vẫn chưa phải điểm dừng mà trong những năm tiếp theo cần cố gắng hơn nữa để tạo ra nhiều chỗ làm mới cho lao động sao cho phự hợp với đặc điểm kinh tế tự nhiờn, xó hội và con người của huyện.

Nhỡn chung cụng tỏc giải quyết việc làm của huyện trong những năm qua là một cố gắng lớn đó thu được nhiều kết quả đỏng mừng. Điều đú cú thể rỳt ra một số kết luận sau:

- Cú sự tỏc động từ nhiều biện phỏp song biện phỏp về vốn đầu tư là căn bản, hữu hiệu và tạo ra được nhiều chỗ làm việc. Bởi vỡ người lao động trong huyện chủ yếu sống bằng nghề nụng với khả năng kinh tế hạn hẹp thỡ cốn luụn là một cõu hỏi cần cú lời giải đỏp đối với người lao động. Cú thể núi từ cỏc nguồn vốn cho vay phỏt triển sản xuất, xoỏ đúi giảm nghốo, cỏc chương trỡnh dự ỏn là cơ sở để tạo ra việc làm mới cho người lao động chiếm 70% tổng số lao động được giải quyết việc làm hàng năm.

- Thứ hai là: mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu mựa vụ, cõy, con, ngành nghề để chuyển dần khả năng sản xuất thuần thuý sang khả năng linh động hơn đú là sản xuất hàng hoỏ gắn với thị trường, vừa sử dụng cao hơn quỹ thời gian làm việc, thu nhập ổn định và cao hơn đồng thời cũng là cơ sở để tạo sự biến đổi trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động trong từng ngành, lao động nụng nghiệp giảm, lao động dịch vụ – cụng nghiệp cú chiều hướng tăng.

- Thứ ba là: chuyển một bộ phận lao động vào làm việc trong cỏc khu vực nhà nước, tranh thủ chớnh sỏch mở cửa nền kinh tế để chuyển một số lao động đi hợp tỏc nước ngoài thụng qua một số hợp đồng lao động. Hàng năm huyện vẫn cú chỉ tiờu đi hợp tỏc lao động với cỏc nước Đài Loan, Hàn Quốc . . . trong linh vực này cũn gặp nhiều khú khăn về chất lượng lao động, song do nhu cầu hàng năm vẫn chưa cao nờn huyện vẫn cú khả năng đỏp ứng được và đõy cũng là biện phỏp cơ bản, lõu dài mang lại thu nhập cao cho người lao động từ đú mới cú nhiều khả năng để tăng quy mụ sản xuất trong nước.

- Thứ tư: là do thực hiện tốt chớnh sỏch dõn số do tỷ lệ tăng dõn số giảm làm cho lực lượng lao động tăng chậm và sức ộp việc làm giảm.

- Thứ năm là: do nhận thức đỳng thực trạng nguồn lao động nờn đó quan tõm đến cụng tỏc giỏo dục và dạy nghề với việc mở rộng quy mụ nõng cao chất lượng đào tạo.

- Thứ sỏu là: cụng tỏc tư vấn giới thiệu việc làm đó thực hiện tốt bước đầu mang lại hiệu quả. Cú quan hệ tốt với cỏc địa phương khỏc nhau: Thị xó Múng

Cỏi, Thành Phố Hạ Long . . . để hàng năm đưa lao động đi làm việc tại cỏc doanh nghiệp với số lượng lớn.

Một phần của tài liệu 690 Một số biện pháp sử dụng hợp lý nguồn nhân lực ở huyện Hải Hà (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w