hiện nay tại công ty TNHH Minh Quân
Tuy mới chỉ hoạt động kinh doanh đợc 5 năm công ty đã đạt đợc một số thành công đáng khích lệ. Không ngừng đổi mới một cách toàn diện cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Dới đây là bảng tổng kết hoạt động kinh doanh mặt hàng chủ lực của công ty từ năm 2002 - 2005.
Minh Quân là công ty tuy còn rất non trẻ nhng đã có những sách lợc kinh doanh đúng đắn nên đã thu đợc nhiều thành công trên thị trờng. Qua biểu tổng kết hoạt động kinh doanh mặt hàng sữa chủ lực của công ty từ 2002 -2005 ta thấy công ty đã đạt đợc một số chỉ tiêu nh sau:
- Về doanh thu liên tục có sự tăng trởng qua các năm. Năm 2003 tăng 442.568 nghìn đồng tơng ứng 7,5% so với năm 2002 và đến năm 2005 đã là 1.907.456 nghìn đồng hay tăng 27,53% so với năm 2004. Sở dĩ doanh thu luôn đạt mức tăng trởng qua các năm nh vậy vì đây là mặt hàng công ty kinh doanh trong kênh tiêu thụ độc quyền. ở kênh tiêu thụ này, công ty đợc độc quyền phân phối sữa cho các đại lý, các tổ chức hành chính sự nghiệp, nhà hàng…, cho nên khách hàng của công ty rất ổn định và tăng trởng đều nh vậy. Hơn nữa, do công tác tiếp thị tìm kiếm thêm khách hàng, hỗ trợ bán hàng nên lợng khách hàng tìm đến công ty ngày một nhiều hơn. Ngoài ra, đối với mức thu nhập trung bình của thành phố Hà nội thì các sản phẩm sữa của Vinamilk vẫn là sự lựa chọn phù hợp hơn cả. Do đó, thị phần của công ty nhờ đó cũng ngày một tăng lên.
- Về giá vốn của hàng bán: nằm trong kênh phân phối độc quyền, công ty chịu sự chi phối về giá nhập và giá bán đối với mặt hàng sữa này. Để khuyến khích công ty bán hàng, Vinamilk đã có chính sách tăng tỉ lệ chiết khấu nếu công ty bán đợc nhiều hơn. Đồng nghĩa với việc đó là tỉ lệ tăng giá vốn của hàng bán chậm hơn so với tỉ lệ tăng doanh thu. Điều đó càng kích thích công ty mở rộng hơn nữa thị phần của mình trong thị trờng sữa này. Năm 2003 doanh thu tăng 442.568 nghìn đồng so với năm 2002 thì giá vốn chỉ tăng 434.208 nghìn đồng tơng ứng với mức tăng doanh thu tơng đối là 7,5% so với tỉ lệ tăng giá vốn là 7,497%. Cho đến năm 2005 mức doanh thu đạt tỉ lệ tăng trởng cao nhất 1.907.456 nghìn đồng hay 27,53% so với năm 2004 trong khi đó tỉ lệ tăng giá vốn hàng bán là 1.869.805 nghìn đồng tức 27,491%. Đạt đợc mức doanh thu đó khiến cho mức tăng về giá vốn chậm hơn so với mức tăng về doanh thu là 0,039% (27,53% - 27,491%). Với kết quả tăng giữa giá vốn và doanh thu nh vậy
ta nhận thấy hiệu quả kinh doanh của công ty đã không ngừng tăng lên qua các năm đối với mặt hàng chủ lực này.
- Lãi gộp là toàn bộ doanh thu trừ đi chi phí kinh doanh. Nhìn vào biểu trên ta thấy mức lãi gộp hàng năm đều có sự tăng trởng. Năm 2003 là 8.360 nghìn đồng hay 7,675% so với năm 2002 thì đến năm 2005 đã là 37.941 nghìn đồng hay 29,598% so với năm 2004. Sở dĩ tốc độ tăng trởng lãi gộp năm sau đều tăng hơn năm trớc vì tốc độ tăng doanh thu hàng năm đều tăng nhanh hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán.
- Về chi phí lu thông đối với mặt hàng chủ lực, do không có sự tách biệt rõ ràng giữa chi phí lu thông đối với các mặt hàng khác nên đợc tính dựa trên tỉ trọng sản phẩm sữa so với tổng lợng hàng kinh doanh trong kỳ và đã đợc thống kê qua biểu trên. Dựa vào đó ta thấy, hàng năm chi phí lu thông của doanh nghiệp đều tăng cùng với mức tăng của doanh thu. Tuy nhiên tốc độ tăng chi phí có sự khác biệt rõ rệt so với tốc độ tăng của doanh thu. Nếu xem xét chỉ tiêu tuyệt đối thì năm 2003 tăng so với năm 2002 là 2.011 nghìn đồng còn năm 2004 là 2.658 nghìn đồng. Nếu lấy năm 2005 để so sánh với năm 2002 thì mức tăng sẽ là 22.332 nghìn đồng. Đây là con số đáng kể so với năm 2003. Có thể dễ dàng nhận thấy, doanh thu và giá vốn hàng bán tăng tức là lợng hàng hoá lu thông sẽ tăng lên. Kéo theo đó là sự gia tăng về lao động, chi phí quản lý và các khoản phí khác: xăng xe, phí vận chuyển, phí bảo quản… Xét trên chỉ tiêu tuyệt đối mức tăng 2003 là 2,45%, năm 2004 là 3,16% và đến năm 2005 đã là 20,356%. Trong các năm thì tỉ lệ tăng chi phí của năm 2005 so với năm 2004 là cao nhất, giải thích nguyên nhân tăng cao chi phí lu thông là do năm 2005 công ty mới mở rộng thêm 1 nhà kho nhằm mở rộng hơn khả năng cung cấp hàng hóa ra thị trờng.
- Lợi nhuận trớc thuế là khoản lợi nhuận cha trừ đi khoản thuế thu nhập doanh nghiệp mà công ty phải nộp cho ngân sách nhà nớc. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thơng mại này. Khoản thuế thu nhập mà doanh
nghiệp phải chịu là 28% doanh thu sau khi đã trừ đi giá vốn hàng bán và chi phí lu thông: thuê nhà xởng, nhân lực… Vì vậy, đây có thể coi là chỉ tiêu cuối cùng xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nhìn kết quả biểu trên ta thấy lợi nhuận trớc thuế qua các năm đều tăng và tăng với tốc độ khá cao. Đạt đợc kết quả nh vậy phải kể đến chiến lợc cơ cấu lại nguồn hàng của doanh nghiệp. Nhận thấy lợi thế trong việc tiêu thụ mặt hàng sữa trong kênh tiêu thụ Horeca, công ty đã không ngừng đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng này và giảm các mặt hàng kém lợi thế xuống: bia, bánh kẹo…,nh năm 2002 các sản phẩm sữa chỉ chiếm có 63% trong cơ cấu nguồn hàng thì đến năm 2005 đã là 77%. Nhờ đó, làm cho lợi nhuận trớc thuế của công ty không ngừng tăng lên qua các năm và luôn tăng ở mức cao. Thêm vào đó là hoạt động kinh doanh của công ty cũng có chiều h- ớng tăng, đó là doanh thu các mặt hàng sữa đã tăng đều qua các năm nhng tăng nhanh hơn tỉ lệ tăng của giá vốn hàng bán. Trong khi đó, tỉ lệ tăng chi phí kinh doanh lại thấp hơn so với tỉ lệ tăng của doanh thu. Năm 2003 doanh thu tăng 442.568 nghìn đồng thì lợi nhuận trớc thuế cũng tăng 6.349 nghìn đồng trong khi tốc độ tăng của doanh thu là 7,5%, còn đối với lợi nhuận trớc thuế lại là 23,661% tức lớn hơn 13,161% so với mức tăng của doanh thu. Cùng với việc đa thêm 1 kho hàng vào hoạt động doanh thu năm 2005 tăng lên kéo theo lợi nhuận trớc thuế tăng 20.278 nghìn đồng tơng ứng với 48,96%. Đây là mức tăng cao nhất trong các năm kinh doanh qua mà công ty đã đạt đợc.
ĐVT: ng.đồng Chỉ tiêu Năm 2002 2003 2004 2005 Doanh thu 5900902 6343470 6928972 8836518 Chi phí lu thông 82099 84110 86768 104431 Lợi nhuận 19319 23890 29821 44421 Vốn cố định 89133.154 79328.507 70195.507 61632.507 Vốn lu động 254666.155 631461.039 693913.230 869612.060 Lao động (ngời) 20 21 22 26
Hiệu quả kinh
doanh (đồng) 71.875 75.419 79.856 84.616 Mức sinh lợi của
vốn CĐ (đồng) 0.217 0.301 0.425 0.721 Mức doanh lợi của VLĐ (đồng) 0.076 0.038 0.043 0.051 Vòng quay của VLĐ (vòng) 23.171 10.046 9.985 10.161 Số ngày của một lần luân chuyển (ngày) 15.752 36.334 36.554 35.920 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (đồng) 66.203 79.965 98.710 143.374
Mức sinh lợi của một đơn vị chi phí
(đồng) 0.235 0.284 0.344 0.425
Doanh thu bq 1 LĐ 295045.100 302070.000 314953.273 339866.077 Mức sinh lợi
của một LĐ 965.950 1137.619 1355.500 1708.500
Dựa vào bảng tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả trên đây và đi sâu vào việc phân tích các chỉ tiêu hiệu quả đó cho ta thấy:
Hiệu quả kinh doanh của công ty năm 2002 là cứ bỏ ra 1 đồng chi phí sẽ thu lại đợc 71,875 đồng doanh thu. Hiệu quả sử dụng chi phí này không chỉ dừng lại ở đó mà tăng đều đặn qua các năm và đến năm 2005 đã là 84,616 đồng, tức là cứ bỏ ra 1 đồng chi phí sẽ thu lại đợc 84,616 đồng doanh thu cao nhất trong các năm. So với năm 2003 thì cứ tăng 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu đợc thêm 12,741 đồng doanh thu vào năm 2005. Đây là một kết quả kinh doanh khá cao đối với một công ty mới gia nhập thị trờng nh Minh Quân. Đạt đợc kết quả này phải kể đến nỗ lực của ban lãnh đạo công ty đã nhanh chóng thay đổi cơ cấu ngành hàng. Đẩy nhanh tiêu thụ mặt hàng trong kênh tiêu thụ độc quyền Horeca của Vinamilk.
Mức sinh lợi của vốn cố định mà công ty đạt đợc cũng có sự tăng trởng qua các năm. Đạt đợc hiệu quả đó là nhờ công ty có chính sách khấu hao tốt tài sản cố định. Cách tính mức khấu hao theo luỹ kế giảm dần khiến cho hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp đạt cao nhất năm 2005. Năm 2002 mới chỉ là 0,217 (cứ 1 đồng vốn cố định sinh lợi đợc 0,217 đồng lợi nhuận) đến năm 2004 là 0,425 và đến năm 2005 đã là 0,721.
Tơng tự nh hiệu quả sử dụng nguồn vốn cố định, hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty cũng có sự thay đổi rõ rệt. Mức doanh lợi của vốn lu động thể hiện, cứ mỗi 1 đồng vốn lu động bỏ ra thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2002 mức doanh lợi của vốn lu động đạt cao nhất 0.76 trong khi năm 2003 đã giảm xuống còn 0,38. Tức là năm 2003 cứ mỗi 1 đồng vốn lu động bỏ ra sẽ thu giảm đi 0,38 đồng lợi nhuận. Để tình trạng này xảy ra, công ty đã làm không tốt công tác thu hồi vốn sau bán. Khiến nguồn vốn lu động của công ty bị chiếm dụng. Đây là mặt còn yếu đối với công tác bán hàng của Minh Quân.
Nhng tình trạng này đã không kéo dài, đến năm 2004 chỉ số này đã tăng lên 0,05 và đến năm 2005 đã đạt 0,51. Tuy vẫn còn kém so với năm 2002 nhng kết quả tăng theo chiều hớng tốt nh vậy chứng tỏ Minh Quân đã dần khắc phục đợc tình trạng đó.
Chỉ số mức doanh lợi của vốn lu động cũng ảnh hởng trực tiếp đến tốc độ quay vòng của vốn lu động. Năm 2002 tốc độ quay vòng của vốn lu động là 23,171 vòng, nhng đã bị giảm xuống 10,046 vòng vào năm 2003 và dừng lại ở 10,161 vòng vào năm 2005. Chính vì vậy mà số ngày của 1 lần luân chuyển vốn lu động đã tăng từ 15,752 ngày lên > 35 ngày gấp đôi số ngày của năm 2003.
Trong các chỉ tiêu hiệu quả mà công ty đạt đợc, công ty mới thực sự làm tốt công tác sử dụng nguồn vốn cố định của doanh nghiệp mình. Khoản vốn lu động của công ty đã đợc sử dụng không thật sự hiệu quả nên các chỉ số đó có xu hớng giảm rất nhiều so với năm đầu hoạt động. Do đó, công ty phải thực sự làm tốt hơn nữa công tác thu hồi vốn sau bán.
Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp đạt ở mức rất cao 66,203 đồng (tức 1 đồng chi phí sẽ thu đợc 66,203 đồng doanh thu). Chỉ số này tăng đều qua các năm, năm 2003 là 79,965 và đến năm 2005 là 143,374 do tăng c- ờng thêm 1 kho hàng mới. Chỉ tiêu này của công ty là khá cao. Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thơng mại, phân phối hàng hoá đã tạo cho công ty có kết quả đó. Toàn bộ diện tích mặt bằng kinh doanh đều đợc đi thuê, cho nên hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty lại đạt mức cao nh vậy. Nhng ngợc lại, đó lại chính là nguyên nhân khiến hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp không cao do phải mất quá nhiều chi phí trong việc thuê diện tích mặt bằng kinh doanh, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Hiệu quả sử dụng nguồn vốn cố định và nguồn vốn lu động cũng ảnh hởng không nhỏ đến chỉ tiêu mức sinh lợi của chi phí. Kết quả là năm 2002 công ty chỉ đạt 0,235. Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng chi phí sẽ đem lại 0,235 đồng lợi nhuận. Nếu không mất chi phí thuê mặt bằng kinh doanh thì kết quả này không chỉ dừng lại ở con số đó. Nắm bắt tốt thị trờng nên các năm tiếp theo chỉ số này luôn có xu hớng tăng chứ không giảm. Tuy mức
tăng không đáng kể từ 0,235 lên 0.425 năm 2005 nhng nó đánh dấu những b- ớc phát triển vững chắc của công ty.
Năm 2002 mỗi lao động trong doanh nghiệp đem lại 295.045 nghìn đồng doanh thu. Đây là con số khá cao mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng muốn có đợc. Qua các năm chỉ số này đều có xu hớng tăng, năm 2003 tăng lên 7.024,9 nghìn đồng (302070,000 ng.đồng- 295045,100 ng.đồng) tức là mỗi lao động đã tạo thêm đợc 334,52 nghìn đồng (7.024,9 ng. đồng/21LĐ). Năm 2005 chỉ tiêu này đạt mức cao nhất 339.866,077 nghìn đồng. Nhờ đó, chỉ tiêu mức sinh lợi của 1 lao động của công ty cũng tăng lên theo các năm. Năm 2002 mỗi lao động trong doanh nghiệp tạo ra 965,950 nghìn đồng lợi nhuận, và chỉ tiêu này cũng đạt mức cao nhất năm 2005 là 1.708,5 nghìn đồng.