2 Cỏc khuyến nghị đối với cỏc cụng ty bảo hiểm
2.8 Tăng cường khả năng tài chớnh
Tỏc động đầu tiờn của sự tự do hoỏ bất kỳ thị trường bảo hiểm nào là sự gia tăng về mặt số lượng cỏc cụng ty bảo hiểm. Thị trường bảo hiểm Việt Nam khụng phải là một ngoại lệ. Mặc dự việc gia tăng số lượng cụng ty bảo hiểm cú thể dẫn tới gia tăng cạnh tranh, nhiều cụng ty quy mụ nhỏ sẽ khụng thể cải thiện được năng lực của toàn ngành. Trong lĩnh vực bảo hiểm nhõn thọ, cỏc cụng ty bảo hiểm cú vốn nước ngoài đều thuộc cỏc tập đoàn tài chớnh lớn với khả năng tài chớnh dồi dào. Để đối mặt với sự cạnh
tranh này, tập đoàn Bảo Việt đó được tỏi cơ cấu để trở thành một tập đoàn tài chớnh. Về một khớa cạnh nào đú, quyết định tỏi cơ cấu Bảo Việt dường như là một nỗ lực nhằm tăng cường sự tham gia của nội lực trờn thị trường. Tuy nhiờn, Bảo Việt là một trường hợp đặc biệt, cú được sự hỗ trợ lớn của Chinh phủ để phỏt triển thành tập đoàn tài chớnh của Việt Nam. Cỏc cụng ty bảo hiểm nhà nước khỏc, hay cỏc cụng ty nhà nước đó được cổ phần hoỏ hay cỏc cụng ty 100% vốn trong nước khụng cú được sự hỗ trợ này, do đú họ cần phải cú chiến lược riờng của mỡnh để cú khả năng tài chớnh vững chắc hơn, khụng chỉ để đối mặt với cỏc thỏch thức của thị trường, mà cũn để mở rộng và phỏt triển. Tuy nhiờn, cỏc minh chứng thực tế cho thấy cỏc cụng ty nhỏ sẽ bị đẩy ra khỏi thị trường hoặc chỉ giữ được một phần phớ doanh thu bảo hiểm rất nhỏ. Vớ dụ, 79 trong số 104 cụng ty bảo hiểm ở thị trường Indonesia chỉ chiếm chưa đến 1% thị phần15.
Trong những năm qua, sau khủng hoảng tài chớnh Chõu Á, xuất hiện xu hướng kết hợp cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc nhau và hỡnh thành nờn những tập đoàn tài chớnh khổng lồ. Xu hướng đó diễn ra ở cỏc nước như Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc. Mối quan hệ gắn bộ và hỗ trợ lẫn nhau giữa bảo hiểm, ngõn hàng và cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc đó dẫn tới việc sỏp nhập cỏc ngõn hàng, cụng ty bảo hiểm và quỹ đầu tư, đem lại lợi ớch chung cho mọi cụng ty trong tập đoàn.
Do đú, cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước của Việt Nam cần nghiờn cứu nghiờm tỳc khả năng sỏp nhập hoặc liờn kết với cỏc ngõn hàng Việt Nam, hiện cũng đang đối mặt với cạnh tranh từ phớa cỏc ngõn hàng nước ngoài. Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, cỏc liờn minh giữa cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước, cỏc ngõn hàng sẽ, một mặt, hỗ trợ cải thiện khả năng tài chớnh của cỏc ngõn hàng và cụng ty bảo hiểm, và mặt khỏc tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết hợp cỏc dịch vụ tài chớnh với nhau, tạo ra cỏc sản phẩm ngõn hàng và bảo hiểm hấp dẫn hơn đối với khỏch hàng. Đõy là một cỏch để phỏt triển bancassurance ở Việt Nam, một phương thức kinh doanh đó được thực hiện rất thành cụng tại Singapore, Trung Quốc. Hơn nữa, đõy là cỏch duy nhất để Việt Nam cú những tập đoàn tài chớnh lơn, cú thể niờm yết trờn thị trưũng chứng khoỏn. Kinh nghiệm Trung Quốc cũng cho thấy đa số cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước đều lấy việc niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn là chiến lược phỏt triển lõu dài. Ở Việt Nam, cỏc cụng ty nhà nước đó được cổ phần hoỏ như Bảo Minh hay Vinare sẽ khụng gặp khú khăn gỡ trong việc niờm yết và hoạt động hiệu quả trờn thị trường chứng khoỏn, nhưng những cụng ty bảo hiểm nhỏ khỏc thỡ khụng đơn giản như vậy.
15 Swiss RE: Emerging Insurance Markets: Lessons Learned from the Crises: July 2003
Tài liệu Tham khảo
1. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, Bản tin hàng năm 2001, 2002, 2003, 2004
2. Trung tõm nghiờn cứu rủi ro và bảo hiểm (Trường đại học Nottingham), Phõn tớch sự phỏt triển của bảo hiểm ở Ấn Độ, 2005
3. CIRC and OECD, Thị trường bảo hiểm và Nền kinh tế mới, Hội nghị cỏc chuyờn gia lần 2 về cỏc quy định và giỏm sỏt bảo hiểm, Tianjin 9-10 thỏng 7 năm 2001
4. CIRC and OECD, Ts. Gerry Dickinson, Tổng quan thị trường bảo hiểm Trung Quốc và những thỏch thức, Hội nghị cỏc chuyờn gia lần 2 về cỏc quy định và giỏm sỏt bảo hiểm, Tianjin 9-10 thỏng 7 năm 2001
5. David F. Snyder, Lợi ớch xó hội của tự do húa thị trường bảo hiểm và làm thế nào để đạt được.
6. Deepak Bhattasali, Shantong Li, Will Martin, Trung Quốc và WTO: Gia nhập, Đổi mới chớnh sỏch, và Chiến lược giảm nghốo, 2004
7. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ
8. Tổng cục thống kờ Việt Nam, Niờm giỏm thống kờ 2003
9. Guy Cerpenter & Company Inc., Tự do húa ngành bảo hiểm Ấn Độ, 2004
10. Harold D. Skipper, Liờn kết dịch vụ tài chớnh toàn thế giới: Triển vọng và Khú khăn
11. Harold D. Skipper, Cụng ty bảo hiểm nước ngoài tại cỏc thị trường đang phỏt triển: Vấn đề và Sự quan tõm, 1997
12. Harold D. Skipper, Bảo hiểm trong Hiệp định chung về thương mại dịch vụ, 2001
13. Harold D. Skipper, C. V. Starr, J. Mack Robinson, Tự do húa thị trường bảo hiểm: vấn đề và sự quan tõm, 2000
14. Hiệp hội quốc tế cơ quan giỏm sỏt bảo hiểm, Nguyờn tắc giỏm sỏt cỏc cụng ty bảo hiểm quốc tế và bảo hiểm nhúm và hoạt động qua biờn giới
15. Li Wenjun, Kinh tế Trung Quốc, tập 37, số 1 thỏng Một – Hai năm 2004: Tự do húa dịch vụ tài chớnh tại Trung Quốc, thỏng Một – Hai 2004
16. Mark S. Dorfman, Karl C. Ennsfellner, Tài liệu IIF số 2, Sự phỏt triển của bảo hiểm tư nhõn tại cỏc nền kinh tế kế hoạch húa cũ: nước Slovenia, 1998
17. Milliman USA, Phỏt triển thị trường bảo hiểm ở Chõu Á, 2001
18. Nobuo Hara, Hiệp hội biển và chỏy nổ Nhật Bản, Chức năng quản lý của Hiệp hội ngành bảo hiểm,
Tianjin 9-10 thỏng 7 năm 2001
19. OECD (Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế), Bảo hiểm và quỹ hưu trớ tư nhõn cho cỏc nền kinh tế đang phỏt triển
20. Nguyờn tắc cần nhớ: cỏc phần của khả năng thanh toỏn, Hội nghị cỏc chuyờn gia lần 2 về cỏc quy định và giỏm sỏt bảo hiểm, Tianjin 9-10 thỏng 7 năm 2001
21. Một số tài liệu chọn lọc về ý nghĩa của Hiệp định chung về thương mại dịch vụ
22. STAR-Vietnam, Đỏnh giỏ ảnh hưởng kinh tế của Hiệp định thương mại Việt Mỹ, 2003 23. Swiss Re, Sigma No.4/2000, Cỏc thị trường mới nổi: Ngành bảo hiểm trước toàn cầu húa
24. Swiss Re, Sigma No.7/2003, Cỏc thị trường mới nổi: Bài học từ khủng hoảng tài chớnh
25. Swiss Re, Sigma No. 2/2005, Ngành bảo hiểm thế giới năm 2004: Tăng trưởng doanh thu phớ bảo hiểm và hoạt động tốt hơn của cỏc cụng ty bảo hiểm
26. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1947 và 1994
27. UNDP-PMRC, Bỏo cỏo nghiờn cứu cỏc văn bản phỏp quy liờn quan tới thành lập và hoạt động của doanh nghiệp với cỏc hướng dẫn của Luật Doanh nghiệp thống nhất và Luật Đầu tư
28. UNCTAD, Vấn đề chớnh sỏch trong thương mại quốc tế số 19, Thương mại dịch vụ - Cơ hội tiếp cận thị trường và lợi ớch của tự do húa đối với cỏc nền kinh tế đang phỏt triển, 2002
INVESTCONSULT GROUP 76 Bỏo cỏo cuối cựng 30. Hiệp định thương mại Việt Mỹ
31. Bộ Tài chớnh, Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2005
32. W. Jean Kwon, Tiến tới tự do húa thương mại dịch vụ: Thị trường bảo hiểm mới nổi ở Chõu Á
33. WTO – Tổng quan thị trường – Chõu Á, Thị trường quốc tế, Thị trường mới nổi và Xu hướng dịch vụ bảo hiểm tại Chõu Á
Phụ lục 1: Ma trận cỏc Khuyến nghị
Vấn đề Cỏc đơn vị liờn quan Khuyến nghị
Cỏc quy định phỏp lý
Quy định về thuế Bộ Tài chớnh Cần nghiờn cứu lại cỏc quy định về thuế VAT. Mục tiờu phỏt triển của ngành bảo hiểm khụng phải chỉ nhằm tăng doanh thu phớ bảo hiểm, mà quan trọng hơn là tăng tỉ lệ doanh thu phớ bảo hiểm giữ lại trong nước, đểđầu tư trở lại nền kinh tế. Do đú, việc ỏp dụng thuế
suất VAT 0% đối với việc tỏi bảo hiểm trong nước cũng là một cỏch khuyến khớch cỏc cụng ty bảo hiểm giữ lại phớ bảo hiểm trong nước.
Quy định về chi phớ quảng cỏo Bộ Tài chớnh Vấn đề về chi phớ quảng cỏo cũng cần được cõn nhắc. Cú thể việc quy định trần chi phớ quảng cỏo 10% trờn tổng chi phớ như ỏp dụng đối với cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ khỏc là chưa hợp lý. Một cụng ty bảo hiểm với kỹ năng đỏnh giỏ và quản lý rủi ro tốt thường cú chi phớ bồi thường thấp hơn. Với trần chi phớ quảng cỏo 10% trờn tổng chi phớ, cỏc cụng ty
được quản lý tốt sẽ bị kộm lợi thế hơn do giới hạn chi phớ quảng cỏo của họ sẽ thấp hơn cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc.
Chấm dứt hợp đồng bảo hiểm Chớnh phủ, Bộ Tài chớnh, Bộ Tư
phỏp
Cỏc quy định về chấm dứt hợp đồng và hợp đồng vụ hiệu cần được rà soỏt lại nhằm đảm bảo việc ỏp dụng cỏc quy định được rừ ràng và chớnh xỏc. Hậu quả phỏp lý của việc đơn phương chấm dứt hợp đồng và hợp đồng vụ hiệu hoàn toàn khỏc nhau, do đú việc cung cấp sai thụng tin để giao kết hợp đồng bảo hiểm khụng thể dẫn đến hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng hoặc hợp đồng vụ hiệu.
Quy định về năng lực của cỏc vị trớ
quản lý trong cụng ty bảo hiểm Bộ Tài chớnh
Yờu cầu trỡnh độ, kinh nghiệm của lónh đạo cụng ty bảo hiểm cần được quy định rừ ràng. Cần phải cú quy định cụ thể những vị trớ nào cần đỏp ứng tối thiểu những yờu cầu gỡ về
trỡnh độ, kinh nghiệm. Thuật ngữ bảo hiểm Bộ Tài Chớnh, Hiệp hội bảo hiểm
Việt Nam hMạặn chc dự viế cệạc chunh tranh trờn thẩn hoỏ cỏc ị trđườiều khong, nhản và ưng viđiềệc chuu kiện cẩn hoỏ cỏc thuủa hợp đồng bật ngảo hiữ sểm cú thử dụng trong ể gõy hợp đồng bảo hiểm và cỏc tài liệu đi kốm là hết sức quan trọng. Cỏc cụng ty bảo hiểm cần phải sử dụng cựng một thuật ngữ bảo hiểm (cú thể do Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam xõy dựng) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người mua bảo hiểm đọc, hiểu và so sỏnh được cỏc hợp đồng bảo hiểm của cỏc cụng ty bảo hiểm khỏc nhau và trỏnh việc hiểu sai, hiểu lầm trong tương lai.
Việc đầu tư của cỏc cụng ty bảo
hiểm Chớnh phủ, Bộ Tài chớnh
Cần ban hành cỏc văn bản hướng dẫn liờn quan tới cỏc hoạt động cho vay, đầu tư vào bất
động sản, cổ phiếu của cỏc cụng ty bảo hiểm, đặc biệt cỏc cụng ty cú vốn nước ngoài nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư vốn nhàn rỗi của cỏc cụng ty bảo hiểm, và nhờ đú một mặt, tăng lượng vốn đầu tư trở lại nền kinh tế, mặt khỏc tăng lợi nhuận của cỏc cụng ty bảo hiểm và người mua bảo hiểm. Bờn cạnh đú, cỏc quy định liờn quan tới quản trị
cụng ty, minh bạch tài chớnh cần phự hợp với chuẩn quốc tế và việc tuõn thủ cỏc quy định phỏp luật cần được giỏm sỏt chặt chẽ bởi cỏc cơ quan quản lý nhà nước, tạo lũng tin cho
Vấn đề Cỏc đơn vị liờn quan Khuyến nghị
cỏc cụng ty bảo hiểm khi đầu tư vào cỏc cụng ty của Việt Nam. Hoạt động tỏi bảo hiểm của cỏc
cụng ty bảo hiểm
Chớnh phủ, Bộ Tài chớnh Cần phải ban hành những quy định phỏp lý chặt chẽ hơn liờn quan tới cỏc hoạt động tỏi bảo hiểm của cỏc cụng ty bảo hiểm. Cỏc văn bản phỏp lý hiện nay cú quy định cỏc tiờu chuẩn mà cụng ty tỏi bảo hiểm nước ngoài phải đỏp ứng, nhưng khụng quy định về việc cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước phải cụng bố thụng tin về cụng ty nhận tỏi bảo hiểm của họ. Việc cung cấp thụng tin về hoạt động tỏi bảo hiểm của cỏc cụng ty bảo hiểm khụng chỉ
hỗ trợ bảo vệ người mua bảo hiểm, mà cũn hỗ trợ cỏc cơ quan chức năng phỏt hiện cỏc trường hợp cụng ty bảo hiểm ký kết hợp đồng bảo hiểm chỉ nhằm để tỏi ra nước ngoài “fronting business”. Mặc dự loại hỡnh kinh doanh này khụng bị cấm ở Việt Nam, hoạt động kinh doanh cần được quản lý và giỏm sỏt chặt chẽ. Loại hỡnh kinh doanh này cung cấp cho nền kinh tế Việt Nam một số sản phẩm bảo hiểm cần thiết, nhất là trong những trường hợp cụng ty bảo hiểm trong nước chưa cú khả năng thực hiện, tuy nhiờn loại hỡnh kinh doanh này cũng cú thể gõy ảnh hưởng xấu tới quyền lợi của người mua bảo hiểm bởi cỏc cụng ty bảo hiểm chịu trỏch nhiệm phỏp lý về trỏch nhiệm đó cam kết nhưng lại khụng cú đủ năng lực để bảo hiểm những rủi ro này. Nếu loại hỡnh kinh doanh này phỏt triển nhiều, sự phỏt triển lành mạnh của thị trường cú thể sẽ bịảnh hưởng.
Bảo hiểm bắt buộc Chớnh phủ, Bộ Tài chớnh, Bộ
Giao thụng vận tải, Bộ Xõy dựng
Mọi quy định phỏp lý về bảo hiểm bắt buộc nờn được quy định rừ ràng trong một số văn bản phỏp luật nhất định. Cần cú sự kết hợp giữa cỏc cơ quan chức năng khỏc nhau để đảm bảo hệ thống văn bản điều chỉnh hoạt động bảo hiểm của cỏc ngành khỏc nhau như
xõy dựng, vận tải biển, chỏy nổ... dễ hiểu hơn, rừ ràng hơn và việc thi hành luật được chặt chẽ hơn.
Đảm bảo khả năng thanh toỏn và quản lý cỏc cụng ty cú nguy cơ mất khả năng thanh toỏn
Chớnh phủ, Bộ Tài chớnh, Toà ỏn
tối cao Vđượấn c quy đề mộđịt cụng ty bnh chi tiết và cảo hiểụm rỳt lui kh thể hơn. Cỏc quy ỏi thị trườđịng honh hiệặn hành cú c bị mất khđềả n căậng thanh toỏn cp tới việc chuyầển n giao cỏc hợp đồng bảo hiểm, nhưng khụng đề cập cụ thể tới trường hợp một cụng ty bảo hiểm chủ động chấm dứt hoạt động trờn thị trường. Luật cũng liệt kờ những biện phỏp nhằm phục hồi khả năng thanh toỏn của một cụng ty bảo hiểm, việc thành lập ban giỏm sỏt nhằm kiểm soỏt cỏc cụng ty mất khả năng thanh toỏn, nhưng chưa quy định cụ thể cỏc biện phỏp này cần được thực hiện thế nào, ban giỏm sỏt được thành lập và hoạt động ra sao. Luật cũng dẫn chiếu đến Luật Phỏ sản Doanh nghiệp, nhưng cụng ty bảo hiểm khụng giống như bất kỳ cụng ty nào khỏc. Quyền lợi của người mua bảo hiểm phải được ưu tiờn bảo vệ. Áp dụng thủ tục phỏ sản doanh nghiệp thụng thường, thứ tựưu tiờn nhận thanh toỏn cú thể khụng đảm bảo được quyền lợi của người mua bảo hiểm. Do đú cần rà soỏt kỹ
cỏc văn bản phỏp lý cú liờn quản đểđảm bảo cỏc nguyờn tắc của Luật Phỏ sản Doanh nghiệp vẫn được tuõn thủ, trong khi quyền lợi của người mua bảo hiểm vẫn được bảo vệ
tối đa. Hành lang phỏp lý về điều tra tư
nhõn và điều tra dõn sự Quchớnh ốc hội, Chớnh phủ, Bộ Tài
Cần xõy dựng hành lang phỏp lý đầy đủ cho cỏc hoạt động điều tra tư nhõn và điều tra dõn sự để cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cú điều kiện chủ động hơn về mặt thị trường. Cỏc kết
Vấn đề Cỏc đơn vị liờn quan Khuyến nghị
quả của hoạt động điều tra tư nhõn và điều tra dõn sự cần phải được phỏp chế húa cụ thể để cú giỏ trị phỏp lý làm cơ sở cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm chủđộng đỏnh giỏ và xử lý những trường hợp cú dấu hiệu trục lợi bảo hiểm trước khi vụ việc bị coi là mang yếu tố
hỡnh sự. Lấp trống cỏc phõn đoạn thị trường
bỏ ngỏ hChớnh phội Bảo hiủể, Bm Viộ Tài chớnh, Hiệt Nam ệp Nhhiểằm khỏc nhm đảm bảưo ng bảườo hii nghốo và nhểm y tế, bảo hiững nhúm bểm xó hộị thii hay bệt thũi ảo hiđượểm tc bảươo vng hệ, cỏc hỡnh thỗ cần đượức tc băảng o