Tỏc động lờn nền kinh tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khảnăng cạnh tranh và tác động của tựdo hoá thương mại dịch vụtài chính tại Việt Nam: Ngành bảo hiểm (Trang 64)

1 Tỏc động của tự do hoỏ ngành dịch vụ bảohiểm từ trước tới nay

1.1Tỏc động lờn nền kinh tế

1.1.1 Đúng gúp vào sự phỏt triển kinh tế

1.1.1.1 Bảo hiểm đúng gúp vào sự tăng trưởng kinh tế

Cho tới năm 1993, Bảo Việt vẫn là cụng ty giữ vai trũ độc quyền trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam. Đúng gúp vào GDP năm 1993 của ngành chiếm 0,37% GDP. Tỷ lệ này tăng dần đến năm 1999 với tổng số 15 doanh nghiệp bảo hiểm. Kể từ năm 2000, thị trường bảo hiểm Việt Nam đỏnh dấu những thay đổi đỏng kể về quy mụ và số lượng doanh nghiệp. Mức đúng gúp vào GDP của ngành bảo hiểm cũng tăng mạnh mà nguyờn nhõn chủ yếu là do tăng trưởng của bảo hiểm nhõn thọ và hoạt động đầu tư của cỏc cụng ty bảo hiểm. Điều này cú thể thấy rừ trờn biểu đồ: trong khi tỷ lệ đúng gúp vào GDP của bảo hiểm phi nhõn thọ tăng trưởng đều đặn qua cỏc năm từ 0.37% GDP năm 1993 đến 0.67% năm 2004 thỡ bảo hiểm nhõn thọ cú sự tăng đột biến bắt đầu từ năm 1999 với 0.12% GDP lờn 1.07% GDP vào năm 2004. Một điều đỏng lưu ý là trong số cỏc cụng ty bảo hiểm nhõn thọ được thành lập vào thời gian này (bao gồm Manulife-1999, Bảo Minh CMG-1999, Prudential-1999, và AIA-2000) thỡ cú tới 3 cụng ty bảo hiểm 100% vốn nước ngoài, và duy nhất Bảo Minh CMG là cụng ty liờn doanh.

Biểu 23: Đúng gúp vào GDP của ngành bảo hiểm

Đúng gúp GDP 0 0.5 1 1.5 2 2.5 1993 1996 1999 2002 2003 2004 % GDP Tổng Phi nhõn thọ Nhõn thọ Đầu tư

Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam

1.1.1.2 Bảo hiểm huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế

Biểu đồ dưới đõy thể hiện khỏ nổi bật vai trũ của ngành bảo hiểm như là một kờnh huy động vốn đầu tư mạnh. Tốc độ tăng trưởng rất nhanh này cú sự đúng gúp quan trọng của cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài.

Phớ bảo hiểm đầu tư trở lại nền kinh tế 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 1993 1996 1999 2002 2003 2004 2005 Tỷđồng

Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam

Xột về cơ cấu vốn đầu tư trở lại nền kinh tế, cỏc cụng ty bảo hiểm cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 35.35% (2003) và 34,91% (2004).

Biểu 25: So sỏnh đầu tư trở lại nền kinh tế giữa cỏc cụng ty bảo hiểm thuộc cỏc hỡnh thức phỏp lý khỏc nhau Phớ bảo hiểm đầu tư trở lại nền kinh tế 0 3,000 6,000 9,000 12,000 15,000 Cụng ty cổ phần Cụng ty cú vốn nước ngoài DNNN Tỉđồng 2003 2004

Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam

1.1.2 Đúng gúp vào ổn định kinh tế - xó hội

Với chức năng ổn định kinh tế - xó hội, ngành bảo hiểm đó cú những bước tiến ấn tượng với mức tăng trưởng doanh thu phớ bảo hiểm tăng 14,59 lần trong thời kỳ 1994-2004. Mức tăng trưởng này đặc biệt nhanh kể từ năm 1999 nhờ vào hiệu quả của những chớnh sỏch mở cửa.

Biểu 26: Tăng trưởng doanh thu phớ bảo hiểm

Tăng trưởng doanh thu phớ bảo hiểm 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tỷđồng DNNN Cụng ty cổ phần Cụng ty cú vốn ĐTNN

Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam

Tớnh đến cuối năm 2004, cả nước cú 6.549.905 triệu người tham gia BHNT, chiếm 8,09% dõn số. Riờng trong giai đoạn 2000 - 2004, doanh thu phớ BHNT tăng bỡnh quõn 40% mỗi năm, đạt 7.710,4 tỷ đồng vào cuối năm 2004, xấp xỉ 1,25% GDP. Tuy nhiờn, từ năm 2004 –2005, tốc độ tăng trưởng này đó giảm nhiều, doanh thu phớ BHNT năm 2005 chỉ tăng khoảng 6,5% so với năm 2004. Đến nay đó cú trờn 100 sản phẩm BHNT trờn thị trường VN, từng bước đỏp ứng nhu cầu phong phỳ của nhiều đối tượng khỏch hàng trong việc bảo vệ bản thõn, bảo vệ gia đỡnh lẫn nhu cầu tớch luỹ tài chớnh cho những dự ỏn, mục tiờu trong tương lai.

Trị giỏ bồi thường và bổ sung dự phũng nghiệp vụ tăng rất nhanh trong giai đoạn 1999-2004. Trong giai đoạn này, trong khi mức phớ bảo hiểm thay đổi khụng đỏng kể, trị giỏ bồi thường tăng 1,676 tỷ đồng với mức tăng bỡnh quõn hàng năm đạt 62.48% cho thấy cỏc chủ thể trong xó hội được bảo vệ tốt hơn trước rủi ro.

Biểu 27: Đúng gúp vào ổn định kinh tế - xó hội

Đúng gúp vào ổn định kinh tế xó hội 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 1993 1996 1999 2002 2003 2004 Tỉ VND Bồi thường và trả tiền bảo hiểm Dự phũng nghiệp vụ

Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam

Mức bổ sung dự phũng nghiệp vụ cũng tăng đặc biệt nhanh trong thời gian trờn nhờ vào sự tham gia thị trường của cỏc cụng ty bảo hiểm mới, đặc biệt là cỏc cụng ty bảo hiểm nhõn thọ nước ngoài. Chỉ trong vũng 5 năm từ 1999 đến 2004, quỹ dự phũng nghiệp vụ toàn thị trường tăng 698.58% lờn 4925 tỷ đồng. Con số này cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc đảm bảo sự phỏt triển ổn định và lõu dài của thị trường bảo hiểm.

Túm lại, quỏ trỡnh từng bước mở cửa thị trường bảo hiểm của Việt Nam đó đem lại những thay đổi rừ rệt cho nền kinh tế. Quỏ trỡnh đú tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc gia nhập thị trường của cỏc cụng ty

bảo hiểm trong và ngoài nước, giỳp thị trường bảo hiểm Việt Nam tiếp cận gần hơn với thị trường bảo hiểm khu vực và quốc tế, đồng thời đúng gúp vào GDP, tăng nguồn vốn đầu tư, và gúp phần ổn định kinh tế-xó hội.

1.1.3 Tạo cụng ăn việc làm

Số lượng lao động ngành bảo hiểm đó tăng nhanh chúng theo sự gia nhập thị trường của cỏc cụng ty bảo hiểm mới và mở rộng hoạt động kinh doanh của cỏc cụng ty bảo hiểm hiện cú. Tớnh đến cuối 2004, số lượng lao động ngành bảo hiểm đó tăng 137 lần so với năm 1993. Tỷ lệ tăng trung bỡnh 12.45 lần mỗi năm.

Biểu 28: Lao động trong ngành bảo hiểm

Lao động trong ngành bảo hiểm 0 30,000 60,000 90,000 120,000 150,000 1993 1996 1999 2002 2003 2004

Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1.4 Hệ thống phỏp luật được điều chỉnh tạo khung phỏp lý minh bạch, cụng bằng hơn và tiệm cận hơn với cỏc chuẩn quốc tế

Hệ thống văn bản phỏp luật ngành bảo hiểm đó từng bước hoàn chỉnh. Luật kinh doanh bảo hiểm ra đời đó thay thế cho Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 và thống nhất quản lý hoạt động bảo hiểm. Cỏc văn bản dưới luật đó cụ thể hoỏ cỏc quy định trong từng lĩnh vực hoạt động của hoạt động bảo hiểm, phự hợp hơn với cỏc yờu cầu quốc tế.

1.1.5 Xuất hiện cỏc biểu hiện cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc cụng ty bảo hiểm, gõy ảnh hưởng tới mụi trường đầu tư

Sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp bảo hiểm cú làm cho thị trường sụi động hơn, đem lại nhiều đúng gúp hơn cho sự phỏt triển kinh tế, xó hội, nhưng ở một mức độ nào đú, sự cạnh tranh khốc liệt này đó khiến một số doanh nghiệp ỏp dụng cỏc biện phỏp cạnh tranh khụng lành mạnh như giảm phớ bảo hiểm quỏ nhiều, lụi kộo khỏch hàng, đại lý, nhõn viờn của nhau, sử dụng thư tay để giành hợp đồng bảo hiểm... Cỏc biểu hiện này chưa trở nờn quỏ trấm trọng và đó được ngăn chặn bằng cả cỏc biện phỏp hành chớnh, lẫn sự thoả thuận với nhau của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm dưới sự chủ trỡ của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam. Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia trong ngành, cỏc biểu hiện này nay đó được hạn chế nhiều và bản thõn cỏc doanh nghiệp cũng tự nhận thấy cần lành mạnh hoỏ thị trường để cựng phỏt triển. Tuy nhiờn, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cần bỏm sỏt thị trường hơn nữa, để cú những quy định phỏp lý phự hợp nhằm phũng ngừa cỏc biểu hiện cạnh tranh khụng lành mạnh hơn là tỡm cỏch giải quyết khi cỏc hành động này đó xảy ra. Trong tương lai, với sự gia nhập thị trường của nhiều doanh nghiệp hơn nữa, cỏc biểu hiện này cú thể tỏi phỏt và cú thể sẽ gõy ra cỏc tỏc hại trầm trọng hơn nhiều, ảnh hưởng khụng chỉ hỡnh ảnh của ngành bảo hiểm Việt Nam, mà cả ngành tài chớnh Việt Nam, và ổn định kinh tế, xó hội.

1.2 Tỏc động lờn ngành dịch vụ bảo hiểm

1.2.1 Tạo sự sụi động cho thị trường bảo hiểm

Kể từ khi những chớnh sỏch mở cửa được lần lượt ban hành, số lượng cỏc doanh nghiệp bảo hiểm mới gia nhập thị trường khụng ngừng tăng lờn. Đỏng chỳ ý nhất sự gia tăng số lượng cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là thời điểm 1999 với sự tham gia của 5 cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài.

Biểu 29: Số lượng doanh nghiệp bảo hiểm, mụi giới bảo hiểm

Số lượng DNBH và Mụi giới BH 2 4 6 8 9 10 15 16 18 20 24 26 31 18 15 14 12 10 9 8 3 3 2 1 1 1 0 5 10 15 20 25 30 35 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số DNBH và Mụi giới BH Số DNBH và Mụi giới BH cú vốn nước ngoài

Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam

Đõy là ảnh hưởng đầu tiờn và cũng đỏng chỳ ý nhất của quỏ trỡnh tự do hoỏ, khụng phải chi riờng ở Việt Nam mà cũn ở nhiều quốc gia đang tiến hành tự do hoỏ khỏc như Trung Quốc. Số cỏc cụng ty bảo hiểm nhõn thọ tại Trung Quốc đó tăng gấp 3 lần trong vũng 10 năm kể từ khi chấm dứt thời kỳ độc quyền năm 1995.

Hộp 7: Tăng trưởng về số lượng cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ trong quỏ trỡnh mở cửa thị trường bảo hiểm Trung Quốc

1980-1995 Giai đoạn I

1996-2001 Giai đoạn II

2002-2004 Giai đoạn III

2005- Giai đoạn IV DN mới thành lập 4 10 14 19 DN trong nước 3 3 3 15 DN nước ngoài 1 7 11 4 Tổng số DN 4 14 28 47 DN trong nước 3 6 9 24 DN nước ngoài 1 8 19 23

Nguồn: Cụng ty bảo hiểm Bỡnh An– Trung Quốc

Việc tham gia thị trường của những cụng ty bảo hiểm mới, đặc biệt là cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài đó khiến thị trường sụi động hơn rất nhiều. Doanh thu phớ bảo hiểm tăng rất nhanh và liờn tục. Nổi bật hơn cả là tăng trưởng phớ bảo hiểm của cỏc cụng ty bảo hiểm nhõn thọ nước ngoài. Thành cụng nhanh của cỏc cụng ty trờn đó cho thấy tiềm năng rất lớn của thị trường đồng thời thức tỉnh cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước.

Một ý nghĩa hết sức quan trọng của việc mở cửa thị trường là phỏ vỡ thế độc quyền bằng việc gia tăng nhanh chúng số lượng nhà cung cấp dịch vụ. Thực tế, quỏ trỡnh mở cửa thị trường bảo hiểm của Việt Nam đó đạt được mục tiờu này, đẩy thị trường bảo hiểm tiến gần hơn đến một thị trường cạnh tranh lành mạnh.

Khụng chỉ dừng ở đú, một thị trường với nhiều nhà cung cấp sẽ kớch thớch việc mở rộng danh mục sản phẩm, giỳp ngành bảo hiểm thực hiện tốt hơn chức năng huy động vốn và bảo vệ cỏc đối tượng trong nền kinh tế trước rủi ro.

1.2.2 Tăng cường trao đổi kiến thức và kỹ năng chuyờn ngành

Cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước đó cú điều kiện tiếp thu ở một mức độ nhất định những kiến thức và kỹ năng chuyờn ngành của cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài. Đõy là một quỏ trỡnh chuyển giao dần dần và diễn ra khỏ dài thụng qua nhiều hỡnh thức truyền đạt. Diễn biến thực tế thị trường bảo hiểm trong thời gian vừa qua cho thấy cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài cú rất cú lợi thế hơn cỏc cụng ty trong nước về khả năng xỏc định và quản trị rủi ro, quản lý hợp đồng, thực hiện cỏc chiến dịch marketing.

Bờn cạnh đú, sức ộp cạnh tranh lớn hơn buộc cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước phải chủ động điều chỉnh mụ hỡnh và chớnh sỏch quản lý, đào tạo nhõn viờn, ứng dụng cụng nghệ thụng tin nhằm tạo được lợi thế với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài.

1.2.3 Biến động về nhõn sự giữa cỏc cụng ty bảo hiểm

Một thực tế đó diễn ra khi sự gia tăng của số lượng doanh nghiệp bảo hiểm nhanh hơn gia tăng nguồn nhõn lực trong ngành đó dẫn đến sự di chuyển nhõn sự giữa cỏc cụng ty bảo hiểm. Những cụng ty bảo hiểm mới gia nhập thị trường, đặc biệt là bảo hiểm nhõn thọ, đó cú nhiều ưu đói hấp dẫn nhằm lụi kộo nhõn viờn từ cỏc cụng ty cũ. Hiện tượng này đó khụng chỉ làm biến động cơ cấu nhõn sự của cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước mà cũn giỳp cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài mới thành lập giành được những thụng tin nhạy cảm về đối thủ cạnh tranh thụng qua nhõn viờn của cỏc cụng ty đú.

Cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước, nếu khụng cú những điều chỉnh liờn quan đến chớnh sỏch nhõn sự sẽ bị mất lợi thế quan trọng trước cỏc cụng ty 100% vốn nước ngoài hoặc liờn doanh. Về cỏc nhõn sự cao cấp, cỏc cụng ty bảo hiểm cú vốn nước ngoài cú đội ngũ nhõn viờn hơn hẳn về chuyờn mụn nhờ quỏ trỡnh phỏt triển lõu đời và hệ thống đào tạo hoàn chỉnh. Đối với cỏc nhõn viờn cấp thấp hơn, họ sử dụng nhõn viờn của cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước bằng cỏc chớnh sỏch ưu đói và hấp dẫn. Sự kết hợp giữa đội ngũ nhõn viờn mới này với cỏc nhõn viờn cao cấp giỏi từ nước ngoài đó tạo cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cú vốn đầu tư nước ngoài lợi thế về nhõn sự.

Để hạn chế hiện tượng di chuyển nhõn viờn giữa cỏc cụng ty, một số cụng ty bảo hiểm đó ký cam kết với nhau về việc khụng sử dụng cỏc biện phỏp nhằm lụi kộo nhõn sự của nhau. Tuy nhiờn, cam kết đú chỉ là thoả thuận với nhau nờn mang ý nghĩa ràng buộc thấp.

1.2.4 Chuyển đổi cơ cấu cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước để tăng khả năng cạnh tranh

Một phần thực hiện Chương trỡnh cải cỏch doanh nghiệp nhà nuớc, một phần đổi mới để tăng khả năng cạnh tranh, đa số cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước đều đó tiến hành chuyển đổi, hoặc theo hướng cổ phần hoỏ như Bảo Minh, Bảo hiểm bưu điện... hoặc theo hướng tập đoàn cụng ty mẹ, cụng ty con như Tổng cụng ty Bảo hiểm Việt Nam. Theo đỏnh giỏ của cỏc doanh nghiệp được chuyển đối, hoạt động sản xuất kinh doanh đều phỏt triển theo hướng tớch cực. Ngoại trừ Tổng cụng ty Bảo hiểm Việt Nam cho đến nay vẫn được duy trỡ là doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước, định hướng phỏt triển thành một tập đoàn tài chớnh hoạt động trờn nhiều lĩnh vực, cỏc cụng ty bảo hiểm nhà nước khỏc đều được cổ phần hoỏ nhằm tạo cơ chế linh hoạt cho cỏc cụng ty trong việc huy động vốn, quản lý điều hành.

1.2.5 Doanh thu phớ bảo hiểm của doanh nghiệp thuộc mọi hỡnh thức phỏp lý đều tăng nhưng thị phần của khối doanh nghiệp nhà nước bị thu hẹp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc doanh nghiệp trong nước bị chia sẻ thị trường là tỏc động rừ ràng nhất ở mọi nước bắt đầu tiến hành mở cửa thị trường. Bảo hiểm cũng khụng phải là một ngoại lệ. Số liệu thống kờ cho thấy thị phần của Bảo Việt Nhõn Thọ giảm dần từ trờn 70% thị trường năm 2000 xuống cũn 40% thị trường năm 2004. Song song với quỏ trỡnh này là sự gia tăng nhanh chúng thị phần của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là Prudential.

Biểu 30: Xu hướng thị phần bảo hiểm nhõn thọ

Thị phần BH NT theo Doanh thu phớ BH 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Bao Viet Prudential Manulife AIA Bao Minh CMG

Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam

Bảo hiểm phi nhõn thọ cũng cú bức tranh tương tự, nhưng tốc độ giảm thị phần của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước chậm hơn nhiều so với bảo hiểm nhõn thọ.

Biểu 31: Xu hướng thị phần bảo hiểm phi nhõn thọ

Thị phần bảo hiểm phi nhõn thọtheo doanh thu phớ BH 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2001 2002 2003 2004 2005 DNNN Cụng ty cổ phần Cụng ty cú vốn ĐTNN

Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam

Tuy nhiờn, mặc dự thị trường bị thu hẹp, cỏc doanh nghiệp đều đạt tốc độ tăng trưởng phớ bảo hiểm cao.

1.3 Tỏc động tới người sử dụng dịch vụ bảo hiểm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khảnăng cạnh tranh và tác động của tựdo hoá thương mại dịch vụtài chính tại Việt Nam: Ngành bảo hiểm (Trang 64)