II. Một số đặc điểm của Công ty ảnh hởng đến công tác KHHNNL
1 Máy gấp STALL 6.4.30 2Máy gấp MBO265.99
0,93% 2,09% (Nguồn: Phòng TC-HC Công ty cổ phần in Diên Hồng)
(Nguồn: Phòng TC-HC Công ty cổ phần in Diên Hồng)
Nhận xét: Tỷ lệ lao động quản lý so với lao động trực tiếp sản xuất ngày càng giảm, do Công ty thực hiện tinh giảm bộ máy quản lý: Năm 2002 là 14,97%, năm 2003 là 14,04% (giảm 0,83% so với năm 2002), năm 2004 là 11,95% (giảm 2,09% so với năm 2003). Đây là một thuận lợi của Công ty, tránh đội bộ máy quản lý cồng kềnh do đó tránh sự phân cấp và mất thời gian khi ra quyết định, giúp cho công tác KHHNNL đợc nhanh chóng, thuận lợi đồng thời giúp Công ty tiết kiệm chi phí quản lý. Hơn nữa, tỷ lệ này là phù hợp so với quy định của Nhà nớc (không quá 12%) vì vậy Công ty nên duy trì và nếu có thể tinh giảm bộ máy quản lý hơn nữa thì là một thuận lợi rất lớn cho Công ty.
+ Tình hình biến động của cơ cấu lao động Công ty trong thời gian qua:
Năm 2002, trong tổng số 236 ngời thì lao động quản lý là 28 ngời chiếm 11,86% và nh vậy so với năm 2001 thì lao động quản lý tăng do có sự bổ sung thêm cán bộ-viên chức quản lý ở các tổ sản xuất nhằm có sự quản lý ở ngay từng các phòng ban, tổ sản xuất một cách chặt chẽ, sâu sát hơn, tăng cờng chức năng quản lý cấp cơ sở. Tuy nhiên, việc tăng thêm lao động sẽ làm tăng chi phí quản lý. Vì vậy, Công ty cần bố trí lại lao động quản lý nhằm tinh giảm số lao động này.
Số lao động công nhân là 158 ngời (chiếm 66,95% trong tổng số lao động); lao động phụ trợ là 21 ngời (chiếm 8,89% tổng số lao động); lao động bổ sung là 29 ngời (chiếm 12,3% tổng số lao động).
Năm 2003, tổng số lao động của Công ty có sự thay đổi đáng kể. Bảng 6: Bảng giải trình biên chế lao động 2003.
(Nguồn : Phòng TC-HC Công ty cổ phần in Diên Hồng)
Đơn vị: Ngời TT Tên phòng ban Viên chức quản lý LĐ công nghệ LĐ phụ trợ LĐ bổ sung Tổng số 1 Ban Giám đốc 2 2 2 Phòng TC-HC 6 4 10 3 Phòng Kế toán 4 1 5 4 Phòng KH-SX-VT 5 5 10
5 Phòng kinh doanh – tiếp thị 2 2 2 2 8
6 Phân xởng in Offset 3 50 4 10 57
7 Phân xởng Hoàn thiện 1 90 18 91
8 Tổ cắt rọc 1 8 1 8 9 Tổ chế bản 1 7 8 10 Tổ cơ điện 1 5 6 11 Tổ bảo vệ 11 1 11 12 Tổ KCS 10 10 Tổng 25 178 21 (31) 227
( Trong đó có tính cả 3 lao động hợp đồng khoán gọn)
Trong năm 2003, tổng số lao động của Công ty là 227 ngời, giảm 9 ngời (tơng ứng 3,8%) so với năm 2002, trong đó lao động quản lý giảm đi 3 ngời còn lại 25 ngời (chiếm11,01% trong tổng số lao động), lao động công nghệ tăng lên 20 ngời là 178 ngời ( chiếm 78,4% trong tổng số), lao động phụ trợ vẫn giữ nguyên là 21 ngời (chiếm 9,25% trong tổng số), lao động bổ sung có xu hớng tăng lên là 31 ngời.
227 ngời, nhng thực tế năm 2004 tổng số lao động của Công ty lại giảm xuống cong 217 ngời.
Bảng7: Bảng giải trình biên chế lao động Công ty năm 2004 (Nguồn: Phòng TC-HC Công ty cổ phần in Diên Hồng)
Đơn vị: Ngời TT Tên phòng ban Viên chức quản lý LĐ công nghệ LĐ phụ trợ Tổng số 1 Ban Giám đốc 4 4 2 Phòng TC-HC 3 4 7 3 Phòng Kế toán 4 1 5 4 Phòng KH-SX-VT 2 7 9
5 Phòng kinh doanh- tiếp thị 1 6 7
6 Phân xởng in offset 2 45 6 53
7 Phân xởng Hoàn thiện 2 77 4 83
8 Tổ cắt rọc 11 11 9 Tổ chế bản 1 5 6 10 Tổ cơ điện 1 6 7 11 Tổ bảo vệ 11 11 12 Tổ KCS 9 9 13 Tổ bếp ăn 5 5 Tổng số 19 159 39 217
Trong Ban Giám đốc (so với năm 2003) đã tăng thêm 2 cán bộ, bao gồm 2 Phó giám đốc do 2 Trởng phòng KT-SX-VT và Phòng Dịch vụ- thị trờng (ông Hoàng Văn Thảo và ông Nguyễn Văn Phúc) đợc đề bạt lên làm các Phó giám đốc. Nh vậy, Công ty đã tăng cờng quản lý ở cấp chiến lợc nhằm định hớng một cách đúng đắn hơn cho tổ chức trong thời kỳ cạnh tranh.
Tổng số lao động của Công ty là 217 ngời, giảm đi 10 ngời (tức giảm 4,4%) trong đó lao động quản lý giảm 6 ngời còn lại 19 ngời (chiếm 8,75% tổng số lao động). Nh vậy, bộ máy quản lý của Công ty đợc tinh giảm gọn nhẹ hơn rất nhiều, góp phần nâng cao năng suất lao động. Lao động công nghệ giảm 19 ngời còn 159 ngời (chiếm 73,27%). Đây là một thực tế bởi Công ty đợc tân trang thêm mốt số máy móc thiết bị nên công suất tăng lên, dẫn đến việc tinh giảm lực lợng lao động, hơn nữa do một số ngời đến tuổi về hu, Công ty lại không tuyển thêm lao động. Lao động phụ trợ tăng mạnh từ 21 ngời (năm 2003)
lên 39 ngời (năm 2004) (tăng 85,7%) chiếm 17,97% tổng số lao động. Nh vậy, công nhân trực tiếp đã làm việc hiệu quả hơn nhiều và Công ty ngày càng quan tâm chăm lo đời sống cho CBCNV trong Công ty nhằm nâng cao đời sống văn hoá và tinh thần cho ngời lao động (thành lập tổ bếp ăn phục vụ ăn tra, ăn ca).
Chỉ tiêu kế hoạch năm 2005 sau khi cổ phần hoá đợc gần một năm, tổng số lao động của Công ty tiếp tục đợc tinh giảm còn 215 ngời. Về cơ cấu lao động cũng thay đổi: lao động quản lý -viên chức quản lý vẫn giữ nguyên 19 ng- ời (chiếm 8,83%); lao động công nhân tăng lên 162 ngời nhằm đáp ứng nhu cầu về nhân lực khi Công ty mua thêm hai máy in mới (A9, A10); lao động phụ trợ giảm xuống còn 34 ngời; lao động theo mùa vụ là 5 ngời.
+ Về chỉ tiêu chất l ợng : Đợc thể hiện thông qua bảng sau: Bảng 8: Bảng tổng hợp chất lợng lao động của Công ty (Nguồn: Phòng TC-HC Công ty cổ phần in Diên Hồng)
TT Chỉ tiêu Số lợng
1 Phân theo trình độ chuyên môn
- Đại học
- Cao đẳng
- Trung cấp
- Sơ cấp , trên dới PTTH
20 4 21 157 2 Phân theo trình độ lành nghề - Bậc 7/7 - Bậc 6/7 - Bậc 5/7 - Bậc 4/7 - Bậc 3/7 - Bậc 2/7 - Bậc 1/7 5 9 25 37 55 12 3 3 Phân theo giới tính
- Nam (%)
- Nữ (%)
103 (50,99%)99 (49,01%) 99 (49,01%)
Nhận xét: Qua biểu đồ trên ta thấy hầu hết công nhân viên trong Công ty có trình độ tay nghề, chuyên môn và đợc sắp xếp công việc phù hợp với trình độ tay nghề của mình. Tuy vậy chất lợng lao động cha cao thể hiện số lợng ngời có bằng đại học, cao đẳng cha nhiều (chỉ chiếm 11,9%), trình độ lành nghề của
công nhân vẫn còn thấp (chủ yếu là công nhân bậc ba, chiếm 37,7% trong tổng số công nhân) nên nhiều khi cha đáp ứng đợc nhu cầu của công việc. Vì vậy, Công ty cần có những chính sách bồi dỡng, đào tạo cụ thể để nâng cao chất l- ợng của đội ngũ lao động nh: cử đi học tại các trờng đại học cao đẳng trong nớc và nớc ngoài, khuyến khích ngời lao động tự học tập để nâng cao trình độ, tay nghề; mở lớp học nâng cao tay nghề cho công nhân tại doanh nghiệp ( mời chuyên gia về công nghệ in từ các trờng đại học, cao đẳng trong nớc hoặc nớc ngoài về giảng dạy, bồi dỡng).
6. Thuận lợi và khó khăn của Công ty hiện nay
Từ những đặc điểm trên ta có thể thấy những thuận lợi và khó khăn của công ty CP in Diên Hồng nh sau:
+Thuận lợi
- Công ty Cp in Diên Hồng là công ty con của NXBGD luôn đợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Đảng uỷ,HĐQT, Tổng giám đốc NXBGD nên công ty đã đợc chủ động nhận kế hoạch in SGK với sản lợng cơ cấu phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty có đủ việc làm, tiền lơng và thu nhập cho CBCNV đặc biệt là đảm bảo cổ tức cho cổ đông làm cho tập thể ngời lao động yên tâm phấn khởi hăng say lao động sản xuất
- Công tác quản lý sản xuất, quản lý kĩ thuật đã đợc công ty quan tâm sâu sát tạo sự chuyển biến tích cực về năng suất và chất lợng sản phẩm
- Máy móc thiết bị đợc chú trọng bảo dỡng định kỳ, tu sửa thay thế chi tiết cần thiết và thay thế dần máy cũ đảm bảo cho sự hoạt động ổn định của thiết bị nâng cao chất lợng sản phẩm trong quá trình in và hoàn thiện sách
- Bộ máy quản lý ngày càng tinh giảm góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận.
+ Khó khăn
- Một số máy móc thiết bị quá cũ, phần lớn các thiết bị không in đủ khổ in đối với sách khổ 17x24cm làm chậm tiến độ sản xuất, giảm chất lợng sản phẩm, tăng chi phí vật t tiền công inn, mất cân đối trong khâu hoàn thiện sách
- Thiếu đội ngũ công nhân lành nghề kỹ thuật cao
- Một số cán bộ bị hạn chế trình độ năng lực, trách nhiệm cha tận tâm tận lực với công việc của công ty. Cha đáp ứng đợc yêu cầu quản lý trong cơ chế thị trờng
- Công tác tuyên truyền về các phong trào thi đua đạt sản lợng cao chất l- ợng tốt vẫn cha thực sự đi vào quần chúng
- Công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, giá công in giảm trong khi giá nguyên vật liệu đầu vào, chi phí khác lại có xu hơng tăng nên lợi nhuận của công ty không đợc cao