II. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong các năm qua
2. Thực tế công tác đào tạo phát triển
2.7. Đánh giá hiệu quản của công tác đào tạo và phát triển của Công ty
trờng công nhân kỹ thuật đại học công nghiệp Thái Nguyên; trờng đào tạo nghề cơ điện Luyện Kim; trờng trung học công nhân Việt Đức; trờng trung học xây lắp điện; trờng kỹ thuật thuộc Bộ Công nghiệp, với các lớp đào tạo do Công ty mở thì lựa chọn giáo viên và ký hợp đồng với giáo viên giảng dạy. Ngoài ra còn ký hợp đồng với kỹ s, công nhân lành nghề trong Công ty đào tạo thực hành tại các đơn vị trong Công ty và lựa chọn địa điểm thời gian để đào tạo.
2.7. Đánh giá hiệu quản của công tác đào tạo và phát triển của Công ty ty
Tại Công ty kết cấu thép cơ khí xây dựng, kết quả đào tạo đợc đánh giá bằng cách:
Về mặt chất:
- Với cán bộ đợc cử đi đào tạo ở các trờng chính quy sau mỗi khoá học họ phải gỉ những bảng điểm, kết quả đào tạo cho Công ty để công ty biết đợc năng lực, trình độ của họ sau khóa học.Nhng nhìn chung việc đánh giá nh vậy cha phải là phản ánh đúng hiệu quả, một kết quả trên trờng lớp trong thực tế không phản ánh đợc hết mức độ hiệu quả của đào tạo mà chỉ có qua hiệu quả làm việc mới phản ánh đợc đúng thực chất, tuy nhiên cái đánh giá ban đầu chỉ có dựa vào đó mà thôi.
- Với công nhân đợc đào tạo theo kiểu kèm cặp thì sau một thời gian nhất định, với sự nhận xét của ngời hớng dẫn tại đơn vị nơi ngời đó dợc kèm cặp có thể gửi yêu cầu lên Công ty, đề nghị công ty cho những ngời này tham gia thi bậc.
Về mặt lợng: Việc đánh giá hiệu quả đào tạo Công ty đợc thể hiện nh sau:
Bảng 9: Bảng đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2001 Năm 2002
Giá trị tổng sản lợng Tr đ 257883 292443
Tổng lao động Ngời 1318 1518
NSLĐ bình quân Trđ/ ngời 195,624 192,644
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty.
- Về biến động tuyệt đối: Năm 2002 năng suất lao động tăng lên so với năm 2001 về số tuyệt đối là giảm 2,98 Trđ/ ngời với tốc độ giảm là 1,52% đối.
- Về biến động tơng đối: Năm 2002 năng suất lao động so với năm 2001 là (192,644 - 195,624x292443/ 257883) = - 29,196. Về số tơng đối thì năm 2002 so với năm 2001 là:192,644 x 257833 / 195,624 x292443 = 86,84% tức là giảm 13,16%. Vậy, nếu thực hiện kết quả năm 2002 nh trên thì năng suất lao động giảm so với năm 2001 là 29,196 trđ/ ngời, còn về số tơng đối giảm 13,16%.
Ta thấy: Giá trị tổng sản lợng = tổng số lao động x năng suất lao động. Năm 2001: 258883 = 1318 x 195,624
Năm 2002: 292443 = 1518 x 192,644
Giá trị tổng sản lợng năm 2002 tăng so với năm 2001 là: 292443 - 257883
= 34560
+ Xét tác động của yếu tố số lợng lao động: (1518 - 1318) x 195,624 = 39124,8
+ Xét tác động của năng suất lao động: (192,644- 195,624) x 1518 = - 4523,64
Nh vậy số lao động làm tăng giá trị tổng sản lợng sản xuất và năng suất lao động làm giảm giá trị tổng sản lợng sản xuất. Năng suất lao động giảm đi chứng tỏ công tác đào tạo đã cha hiệu quả đã một phần làm giảm năng suất lao động và làm ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên hiệu quả kinh doanh không chỉ có tác động bởi công tác đào tạo mà tác động bởi nhiều nhân tố khác, nhng đào tạo lại ảnh hởng biện chứng đến hiệu quả kinh doanh và ngợc lại. Song cũng phải thấy rằng đánh giá hiệu quả nh trên của Công ty là cha chính xác bởi cơ cấu lao động trong khu vực sản xuất và phí sản xuất của Công ty thay đổi theo từng năm. Năm 2002 so với năm 2001 lợng lao động hợp đồng ngắn hạn tăng lên do nhu cầu sản xuất kinh doanh tăng, lợng lao động trong ngành sản xuất công nghiệp hầu nh không thay đổi nhiều, lao động trong hoạt động phi sản xuất ( xây lắp công trình, kinh doanh kim khí và vật t tổng hơp) tăng lên. Vì vậy, mà phản ánh năng suất lao động qua tổng giá trị sản lợng và lao động bình quân chung là cha chính xác. Phản ánh năng suất lao động lao động chính xác chỉ khi đo đợc năng suất lao động bình quân của lợng lao động trực tiếp tham gia sản xuất.