Một số giải pháp tạo nền tảng thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Yên Phong.

Một phần của tài liệu 693 Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh (Trang 56 - 60)

2.1. Hạ thấp tỷ lệ tăng dân số.

∗ Các mục tiêu dân số

Trong năm 2002 tỷ lệ gia tăng dân số của huyện Yên Phong là trên 1,3%. Do đó hàng năm trên địa bàn có hàng nghìn ngời bớc vào độ tuổi lao động. Việc dân số tăng nhanh đã gây ra nhiều khó khăn cho việc phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện. Dân số tăng nhanh dẫn đến nhiều ngời lao động trên địa bàn thiếu việc làm, không có thu nhập dẫn đến đói nghèo, giảm sút về sức khoẻ. Dân số tăng nhanh ảnh hởng đến môi trờng sống nh khai thác tài nguyên bừa bãi, rác thải ra nhiều, diện tích chứa có hạn, công nghệ sử lý rác cha tiên tiến và cha sử lý đợc hết rác thải.

Đảng bộ các cấp, các ngành trong huyện đã nhận thấy hiệu quả việc gia tăng dân số. Trên cơ sở của nghị quyết TW4, khoá 7 năm 1993 đã đề ra biện pháp giảm tỷ lệ gia tăng dân số và chiến lợc dân số kế hoạch hoá gia đình đầu năm 2005.

− Mục tiêu chính sách dân số nh sau:

Mục tiêu tổng quát: Thực hiện gia đình ít con, khoẻ mạnh, tạo điều kiện có cuộc sống ấm no, gia đình hạnh phúc.

Mục tiêu cụ thể: Mỗi gia đình nên có từ một đến hai con, mục tiêu chiến lợc đến năm 2005 là giảm nhanh tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên.

− Quan điểm chiến lợc dân số: Công tác dân số – kế hoạch hoá gia đình là một bộ phận quan trọng của chiến lợc phát triển và là vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu của huyện và hạ mức tỷ lệ sinh xuống còn 1,2%/ năm.

Hội nghị Đảng bộ khoá 17 huyện Yên Phong tiếp tục khẳng định dân số kế hoạch hoá gia đình là chơng trình kinh tế lớn của huyện vừa có tính cấp bách, vừa có tính chiến lợc lâu dài cần đợc quan tâm giải quyết một cách thích đáng. Đa ra các giải pháp cơ bản thực hiện công tác dân số kế hoạch hoá gia đình là đầu t mang lại hiệu quả trực tiếp về mặt kinh tế. Đảng và Nhà nớc, các cấp chính quyền phải lãnh đạo và chỉ đạo tổ chức thực hiện tốt công tác này và coi đó là nhân tố quyết định trong chiến lợc phát triển kinh tế.

∗ Biện pháp thực hiện

Tuyên truyền và giáo dục, biện pháp này nhằm giúp cho mọi ngời hiểu thực hiện tốt chính sách dân số sẽ góp phần làm cho đời sống đợc nâng cao và con cái có điều kiện đợc học hành.

Các biện pháp kinh tế biện pháp này đóng vai trò quan trọng. Dùng kinh tế khen thởng cho những ai thực hiện tốt và phạt bằng kinh tế cho những ngời vi phạm chính sách.

Thực hiện rộng rãi các dịch vụ kế hoạch hoá gia đình nh cấp phát cho không các dụng cụ và phơng tiện tránh thai. Khen thởng kịp thời cho những ngời có công su tầm và phổ biến các bài thuốc tránh thai. Thị trờng hoá việc sử dụng dịch vụ các biện pháp tránh thai và tăng cờng các hoạt động t vấn kỹ thuật về các biện pháp tránh thai. Các biện pháp hành chính nh quy định nâng cao tuổi kết hôn.

2.2. Giải pháp kinh tế.

Giải quyết việc làm hiệu quả là tổng hợp của nhiều hoạt động, của toàn bộ quá trình phát triển kinh tế xã hội. Bởi vậy, sự tác động của nền kinh tế không kể trực tiếp hay gián tiếp đều có ảnh hởng đến tăng hoặc giảm việc làm, mặt khác điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý là những yếu tố tác động chủ yếu đến vấn đề tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực.

Đẩy mạnh phát triển kinh tế là giải pháp số một để tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Yên Phong. Cần đẩy mạnh phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình, khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế vật nuôi, cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá tiến tới loại bỏ hoàn toàn nền kinh tế tự sản, tự tiêu trong đại đa số đồng bào nông dân hiện nay. Phát triển các ngành thơng mại dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đầu t cho các dự án về chế biến nông sản và sản xuất vật liệu xây dựng.

∗Giải pháp cụ thể:

−Trong sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: phát triển các ngành sản xuất những sản phẩm có khả năng tiêu thụ và có sức cạnh tranh cao, sử dụng nguyên liệu tại chỗ thu hút nhiều lao động. Nâng cấp và đa dạng hoá các phơng tiện chế biến nông lâm sản, thực phẩm đầu t… theo hớng kết hợp thủ công với công nghệ tiên tiến hiện đại gọn nhẹ với quy mô vừa và nhỏ. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế liên doanh trong và ngoài nớc nh doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp tập thể, doanh nghiệp t nhân…

Trớc mắt cần kiện toàn củng cố các doanh nghiệp hiện có, khai thác tối đa công suất của máy móc thiết bị thu hút thêm lao động vào làm việc.

− lĩnh vực thơng mại dịch vụ: khai thác triệt để thế mạnh của vùng. Sắp xếp củng cố thơng nghiệp Nhà nớc, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia thị trờng lao động và thị trờng tiêu thụ sản phẩm và tạo sức hút của thị tr-

ờng. Phát triển hệ thống chợ huyện, chợ xã theo quy mô vừa và nhỏ tạo thành môi trờng hoạt động lành mạnh thu hút đợc nhiều lao động. Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ tập trung nh dịch vụ sửa chữa vận tải, nhà hàng, khu vui chơi, giải trí, dịch vụ phục vụ trong nông nghiệp. Các công trình công cộng giải quyết việc làm cho đội ngũ lao động thất nghiệp và thiếu việc làm trên địa bàn.

− Lĩnh vực sản xuất nông lâm – ng nghiệp: Thực hiện thâm canh tăng vụ kết hợp với xen canh luân canh tăng vụ đảm bảo lơng thực ở mức cao nhất. Nâng tỷ lệ lúa lai lên 70%, ngô lai trên 80%, lợn hớng nạc 70%, bò lai lên 40% và sử dụng triệt để quỹ thời gian lao động ở nông thôn. Sử dụng các dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn trên địa bàn, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, vật t nông nghiệp, thuỷ nông đảm bảo phát triển sản xuất. Phát triển nền nông nghiệp nông thôn và nâng cao tỷ trọng hàng hoá có chất lợng tốt nh thịt, cá, trứng, sữa tạo ta sự phân công lao động trong nông nghiệp nông thôn theo… hớng đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp và dịch vụ. Tạo sự chuyển biến tích cực về ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, giống cây con ứng dụng trong trồng trọt và chăn nuôi.

Sử dụng kỹ thuật canh tác dựa trên việc áp dụng kỹ thuật có hệ số nhân lực cao, khuyến khích việc sử dụng nguồn nhân lực trên địa bàn. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn là khâu đột phá trong phát triển nông nghiệp nông thôn trên địa bàn.

2.3. Đào tạo nghề cho ngời lao động đáp ứng yêu cầu công việc.

Yên Phong là huyện với đa số dân c sống bằng nghề nông là chính. Sản xuất nông nghiệp theo tập quán cũ là sản xuất tự cấp, tự túc. Hiện nay dới sự lãnh đạo của các uỷ Đảng, thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần đa dạng hoá sản phẩm, cơ cấu việc làm cũng phát triển. Song nông nghiệp vẫn là ngành thu hút khối lợng lao động lớn nhất. Do đó các cấp uỷ Đảng cần có kế hoạch xây dựng và đào tạo, bồi dỡng nâng cao kỹ năng lao động và trình độ quản lý điều hành sản xuất cho ngời lao động. Chuyển giao kỹ thuật sản xuất cho nông dân và khuyến khích nông dân ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Nhà nớc cần nâng mức đầu t tín dụng cho vay vốn hỗ trợ việc làm tại chỗ. Mở rộng các hình thức đào tạo nghề bằng cách kết hợp đào tạo ở các trờng dạy nghề của Nhà nớc và t nhân, các trung tâm dịch vụ việc làm, các cơ sở dạy nghề ở các xã, các làng nghề truyền thống và đào tạo nghề ngay tại doanh nghiệp. Khuyến khích các cơ sở t nhân mở các cơ sở dạy nghề bằng cách hỗ trợ vốn, mặt bằng, cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật và các phơng tiện kỹ thuật khác phục vụ cho việc dạy và học.

Do đó cần tập trung đào tạo và bồi dỡng cho ngời lao động những nghề mà có triển vọng phát triển và thu hút nhiều lao động và cho năng suất cao nh chăn nuôi lợn nái, chăn nuôi gà vịt, cách chăm sóc nấm tận dụng tối đa… những thế mạnh sẵn có của địa phơng.

2.4. Tạo việc làm thông qua khuyến khích phát triển các hiệp hội kinh tế. Thực tế cho thấy do thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất cũng nh năng lực quản lý của ngời lao động rất hạn chế. Do đó việc thành lập các hiệp hội sản xuất và sự hỗ trợ của Nhà nớc và địa phơng là rất cần thiết. Việc đẩy mạnh phát triển các hiệp hội nh hội nông dân, hội làm vờn, hội nuôi trồng thuỷ sản tạo điều kiện cho các hội viên cùng nhau góp vốn, cùng nhau làm… ăn, cùng nhau nghiên cứu phát hiện ra những kỹ năng, kinh nghiệm, phơng pháp sản xuất và tìm ra những sản phẩm mới cho năng suất và thu nhập cao.

Nhà nớc cần có những chính sách u tiên cho vay vốn với lãi suất thấp và thời hạn lâu dài, hỗ trợ và phổ biến kỹ thuật, dạy nghề để các hiệp hội có thể cùng nhau phát triển sản xuất. Việc u tiên cho các hiệp hội vay vốn sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển và thu hút đợc nhiều hộ nông dân tham gia vào các hiệp hội. Từ đó sẽ giải quyết đợc đợc nhiều việc làm cho lao động trên địa bàn.

2.5. Xây dựng và áp dụng một số chính sách u tiên thích hợp, khuyến khích

phát triển tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động nông thông trên địa bàn huyện Yên Phong.

Việc xây dựng và áp dụng một số chính sách u tiên thích hợp, khuyến khích phát triển sản xuất tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện là một trong những giải pháp quan trọng có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển tạo đợc nhiều việc làm và góp phần sử dụng có hiệu quả hơn thời gian lao động trong năm. Do đó Nhà nớc, địa phơng hỗ trợ trực tiếp cho ngời lao động tự tạo việc làm cho mình và cho ngời khác. Đây là biện pháp quan trọng có tính khả thi cao, nhất là những đối tợng có khả năng phát triển sản xuất thu hút đợc nhiều lao động nhng lại không có vốn sản xuất. Do đó Huyện phải khẩn trơng củng cố và phát triển hệ thống quỹ hỗ trợ việc làm trực tiếp cho ngời nông dân vay vốn sản xuất. Đối với các cơ quan quản lý ở địa phơng nh phòng tổ chức lao động và xã hội phải thờng xuyên theo dõi biến động về nguồn nhân lực ở địa phơng mình. Thờng xuyên tiến hành các cuộc điều tra về việc làm ở cơ sở để đánh giá, phân tích làm nổi bật các nguyên nhân thiếu việc làm và thất nghiệp từ đó có những khuyến nghị với các cơ quan cấp trên đề ra những biện pháp và chính sách giải quyết vế thực trạng lao động việc làm ở địa phơng mình.

Nhà nớc và địa phơng u tiên bán và cho thuê các địa điểm sản xuất kinh doanh thuận lợi, cần có chính sách u tiên cho ngời lao động vay vốn học nghề và đây cũng là giải pháp để thu hút nhiều lao động vào làm việc tại các doanh nghiệp mới đợc thành lập. Góp phần giảm thiểu tỷ lệ ngời thất nghiệp và thiếu việc làm trên địa bàn. Xây dựng và thực hiện cơ chế chính sách đối với lao động đặc thù. Tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nghèo vay vốn với lãi suất thấp, áp dụng thực hiện các nguồn vốn đã có nh vốn giải quyết việc làm 120, vốn vay ngân hàng ngời nghèo, vốn vay từ các tổ chức kinh tế xã hội, vốn nớc ngoài vào phát triển sản xuất thông qua việc mở rộng các mô hình sản xuất… thu hút nhiều lao động vào làm việc, đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp. Góp phần tạo ra nhiều sản phẩm mới đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng.

Một phần của tài liệu 693 Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w