Nhóm yếu tố vốn.

Một phần của tài liệu 693 Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh (Trang 42 - 50)

1. Những yếu tố ảnh hởng đến tạo việc làm,nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động nông thôn ở huyện Yên Phong.

1.3. Nhóm yếu tố vốn.

Vốn là nhân tố quan trọng, có ảnh hởng lớn đến tạo việc làm ở bất kỳ một địa phơng, một quốc gia nào. Bởi lẽ vốn là yếu tố liên quan đến đầu t phát triển sản xuất, không thể đầu t mà không có vốn. Có vốn sẽ góp phần mở rộng sản xuất và tăng chỗ làm việc mới trong nền kinh tế.

Đối với mỗi địa phơng, mỗi quốc gia khi tình trạng thiếu việc làm và không có việc làm khá phổ biến. Nhân tố vốn càng có vai trò quan trọng. Nh vậy cần phải huy động mọi nguồn vốn đầu t vào sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp và đa dạng hoá các loại hình sản xuất và đầu t công nghệ vào việc chuyển giao kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp. Tạo nên sự chuyển biến về chất trong lực lợng lao động và tạo thêm nhiều việc làm mới. Điều đó cần phải:

Nhà nớc cần tăng cờng hơn nữa vốn đầu t phát triển sản xuất nh các ch- ơng trình xúc tiến việc làm, chơng trình xóa đói giảm nghèo.

Cần huy động mọi nguồn vốn còn nhàn rỗi trong nhân dân để phát triển sản xuất, tạo việc làm, có vốn sẽ tạo điều kiện cho các hiệp hội phát triển sản xuất và khuyến khích các hộ kinh doanh phát triển quy mô sản xuất.

Nh vậy có thể nói nguồn vốn có vai trò quan trọng trong quá trình tạo việc làm và tạo mới việc làm cho lao động và đặc biệt là lao động nông thôn trên địa bàn. Việc huy động vốn của Nhà nớc, của các tổ chức kinh tế xã hội và nguồn vốn còn nhàn rỗi trong nhân dân sẽ tạo thêm đợc nhiều chỗ làm việc mới cho ngời lao động góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động.

1.4. Nhóm dân số và biến động dân số.

Yên Phong là huyện đông dân c, mật độ dân số đông đúc 1275 ngời / km 2. Tốc độ gia tăng dân số hàng năm trên địa bàn khá cao từ 1,3% đến 1,35%. Dân số tăng nhanh đã ảnh hởng rất lớn đến vấn đề tạo việc làm. Vấn đề tạo mới việc làm và tạo đủ việc làm cho lao động trên địa bàn đang là một vấn đề cấp bách cần đợc giải quyết.

Sự biến động dân số luôn tạo ra sức ép trong vấn đề tạo việc làm cho lao động nông thôn. Dân số tăng nhanh trong khi diện tích đất canh tác không phát triển đợc mà ngày càng bị thu hẹp do dùng đất nông nghiệp làm đất thổ c. Dân số tăng nhanh từ đó sẽ làm tăng thêm nhu cầu lao động sản xuất và nhu cầu tiêu dùng sản phẩm sản xuất từ nông nghiệp. Do vậy sự biến động dân số

có ảnh hởng lớn đến vấn đề tạo việc làm mới và tạo đủ việc làm cho lao động trên địa bàn.

1.5. Nhóm yếu tố cơ sở hạ tầng.

Kết cấu cơ sở hạ tầng đóng vai trò quan trọng đặc biệt trong phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Cơ sở hạ tầng phát triển tạo điều kiện cần thiết cho nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Cơ sở hạ tầng phát triển sẽ chuẩn bị những điều kiện cho bớc phát triển sau này của địa phơng. Cơ sở hạ tầng có ảnh hởng đến tạo việc làm ở các mặt sau:

Sự phát triển của kết cấu hạ tầng cơ sở hạ tầng tạo đà cho sự tăng trởng và phát triển nhanh ở các ngành, các lĩnh vực sản xuất, thông qua đó số chỗ làm việc đợc mở rộng. Điều này có thể giải thích bởi: cơ sở hạ tầng phát triển cung cấp dịch vụ cho toàn bộ nền kinh tế, các yếu tố đầu vào và đầu ra đảm bảo cho quy trình sản xuất đợc tiến hành một cách thờng xuyên, liên tục. Từ đó quy mô sản xuất ngày càng mở rộng sẽ tạo thêm đợc nhiều chỗ làm việc mới.

Sự phát triển của cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tạo thêm những việc làm mới. Sự phát triển của cơ sở hạ tầng cùng với sự hoạt động hữu hiệu của hệ thống thông tin liên lạc, ngân hàng… là sự chuẩn bị của việc tiếp nhận vốn đầu t, cũng nh hệ thống chính sách pháp luật, hệ thống văn bản dới luật. Những điều kiện đó có tính chất quyết định đối với việc thu hút vốn đầu t của nớc ngoài và tạo thêm việc làm ở mỗi địa phơng cũng nh mỗi quốc gia.

Có thể khẳng định rằng sự phát triển kết cấu hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho việc phát triển đồng đều giữa các khu vực, làm giảm sự bức bách về vấn đề việc làm cho các địa phơng cũng nh các vùng kinh tế. Cơ sở hạ tầng phát triển cho phép chúng ta tạo ra đợc nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ mới, cho phép giao lu kinh tế, nhờ đó tạo điều kiện cho việc thu hút lao động vào làm việc và giải quyết đợc việc làm cho ngời lao động và nâng cao thu nhập cho họ.

1.6. Nhóm yếu tố chính sách Nhà nớc.

Các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc cũng nh chính sách thuế, chính sách kinh tế đối ngoại, chính sách tín dụng có tác động làm thay đổi cơ cấu của mỗi nền kinh tế và định hớng phát triển nền kinh tế. Sự thay đổi của chính sách trên bao giờ cũng dẫn đến sự thay đổi chính sách quản lý nguồn nhân lực và tạo việc làm cho ngời lao động. Các chính sách của Nhà nớc có tác động đến việc phát triển các thành phần kinh tế. Sự thay đổi của các chính sách kinh tế vĩ mô sẽ tạo điều kiện thuân lợi cho các cơ sở sản xuất, các doanh

nghiệp có quy mô vừa và nhỏ ngày một phát triển. Từ đó góp phần giải quyết đợc số lao động thiếu việc làm và thất nghiệp trên địa bàn huyện. Các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc có ảnh hởng lớn đến vấn đề việc làm và giải quyết việc làm cho ngời lao động.

1.7. Nhóm yếu tố thị trờng.

Đối với một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, các hàng hoá và dịch vụ đợc sản xuất ra không phải xuất phát từ sở thích của nhà sản xuất, mà phải xuất phát từ nhu cầu của ngời tiêu dùng. Suy rộng ra chính nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ của ngời tiêu dùng xác định cơ cấu sản xuất của nền kinh tế. Khi đó, sự thực hiện của thị trờng là sự thừa nhận của xã hội đối với các loại việc làm cụ thể, cũng nh xác định rõ quy mô sản xuất, quy mô lao động và những đòi hỏi về trình độ nh kỹ năng, kỹ sảo của ngời lao động trong mỗi loại hình hoạt động lao động. Đó chính là cơ sở để tạo việc làm cho ngời lao động trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng.

2. Thực trạng tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực

cho lao động nông thôn ở Yên Phong.

2.1. Khái quát chung về nguồn lao động, việc làm ở huyện Yên Phong. 2.1.1. Nguồn lao động

a. Cơ cấu lao động chia theo ngành nghề kinh tế quốc dân.

Ngành kinh tế

quốc dân Đơn vị tính 2000 2001 2002

Tổng lực lợng lao động thờng xuyên Ngời 71400 72812 73412 Tỷ lệ % 100 100 100 Nông lâm ng nghiệp Ngời 46129 42158 42138 Tỷ lệ % 64,6 57,9 57,4 Công nghiệp và xây dựng Ngời 12138 13907 14242 Tỷ lệ % 17 19,1 19,4 Dịch vụ Ngời 13137 16746 17032 Tỷ lệ % 18,4 23 23,2

( nguồn: phòng Tổ chức lao động huyện)

Qua bảng số liệu trên cho thấy số lao động của ngành nông lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất. Năm 2000 lao động của ngành chiếm 64,6% tơng ứng với 46129 ngời và có xu hớng giảm xuống 57,4% năm 2002. lao động của ngành nông lâm ng nghiệp từ năm 2000 đến năm 2002 đã giảm xuống 7,2%. Lao động của ngành công nghiệp và xây dựng có xu hớng tăng từ 17% năm 2000 lên 19,4% năm 2002, lao động của ngành từ năm 2000 đến năm 2002 tăng 2104 ngời. Trong khi đó lao động của ngành dịch vụ lại có xu hớng tăng và tăng nhanh từ năm 2000 đến năm 2001, lao động của ngành dịch vụ chiếm 18,4% (năm 2000) tơng ứng với 13137 ngời và tăng lên 16746 ngời tơng ứng với 23% (năm 2001). Trong hai năm lao động của ngành tăng lên 3609 ngời. Điều đó cho thấy trong những năm gần đây lao động ngành nông lâm ng nghiệp có xu hớng giảm dần và lao động của ngành này có xu hớng chuyển sang các ngành dịch vụ và ngành công nghiệp và xây dựng.

b. Cơ cấu lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật. Tiêu thức đơn vị tính 2000 2001 2002 Tổng lực lợng lao động thờng xuyên Ngời 71400 72812 73412 Tỷ lệ % 100 100 100

Cao đẳng - Đại học Ngời 1798 2051 2093

Tỷ lệ % 2,52 2,82 2,86

Trung học chuyên

nghiệp Ngời 1801 2055 2100

Tỷ lệ % 2,53 2,83 2,86

Công nhân kỹ thuật có bằng

Ngời 2883 3289 3361

Tỷ lệ % 4,04 4,52 4,58

Công nhân kỹ thuật

không có bằng Ngời 7298 8327 8510

Tỷ lệ % 10,23 11,44 11,6

Sơ cấp có chứng chỉ Ngời 893 1019 1041

Tỷ lệ % 1,25 1,4 1,42

Lao động không qua

đào tạo Ngời 56727 56071 56307

Tỷ lệ % 79,45 77,01 76,70

Lao động qua đào tạo Ngời 14673 16741 17105

Tỷ lệ % 20,55 23 23,3

Qua bảng số liệu trên cho thấy số ngời học cao đẳng - đại học trên địa bàn huyện chiếm tỷ lệ thấp, năm 2000 chiếm tỷ lệ 2,52 % tơng ứng với 1978 ngời và có xu hớng tăng lên trong năm 2001và năm 2002. Số lao động đợc qua đào tạo tại các trờng từ sơ cấp đến đại học còn rất thấp năm 2002 chiếm 11,72% tơng ứng với 8595 ngời trong tổng lực lợng lao động thờng xuyên. Lao động không qua đào tạo trên địa bàn chiếm tỷ lệ cao chiếm 79,45 tơng ứng với 56727 ngời năm 2000 và tỷ lệ này có xu hớng giảm xuống 76,70% t- ơng ứng với 56307 ngời (năm 2002). Trong hai năm lao động không qua đào tạo giảm 2,75%. Lao động qua đào tạo ở trình độ ở trình trung cấp chiếm tỷ lệ thấp nhất. Lao động qua đào tạo trên địa bàn chiếm tỷ lệ khá cao 20,55% năm 2000 và có xu hớng tăng nhanh lên 23,30% tơng ứng với 17105 ngời năm 2002. Số công nhân kỹ thuật có bằng trên địa bàn chiếm tỷ lệ thấp 4,04% năm 2000 và tăng chậm năm 2002 tăng thêm đợc 0,54% năm 2002 là 4,58% tơng ứng với 3361 ngời.

Qua đây cho thấy số lao động qua đào tạo ở bậc cao đẳng và đại học còn rất thấp. Trong những năm gần đây tỷ lệ lao động qua đào tạo ở bậc cao

đẳng và đại học có xu hớng tăng nhng còn rất chậm, cha đáp ứng đợc sự đòi hỏi của thị trờng lao động cũng nh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Huyện Yên Phong cũng đã có những chơng trình kế hoạch đào tạo hợp lý, đảm bảo cho đội ngũ lao động trên địa bàn đợc đào tạo nhiều hơn.

c. phân bố lao động theo khu vực thành thị

Huyện Yên Phong là vùng kinh tế mang đặc điểm của nền sản xuất nông nghiệp.

Cơ cấu phân bố nguồn lao động.

Đơn vị tính: Ngời

Tiêu thức 2000 2001 2002

Tổng lực lợng lao động

thờng xuyên 71400 72812 73412

Khu vực thành thị 6459 6994 7252

Khu vực nông thôn 64941 65818 66160

Qua bảng số liệu trên cho thấy lao động ở đây chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn. Năm 2000 có tới 64941 lao động chiếm90,95% tổng số lực l- ợng lao động thờng xuyên, năm 2002 lao động khu vực nông thôn chiếm tới 90,12% tơng ứng với 66160 ngời. Tuy nhiên số lao động ở khu vực thành thị cũng tăng nhanh năm 2000 có 6459 lao động chiếm 9,04% và năm 2002 lao động ở khu vực này tăng lên 9,8% tơng ứng với 7252 ngời. Qua đây cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở huyện Yên Phong theo chiều hớng tích cực. Quá trình chuyển dịch này sẽ góp phần thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hoá ở nông thôn.

∗ Phân bố lao động theo khu vực kinh tế.

Đơn vị tính: Ngời

Tiêu thức 2000 2001 2002

1. khu vực sản xuất vật chất 69500 70600 71097 2. khu vực không sản xuất vật chất 2140 2260 2340

( nguồn: phòng Tổ chức lao đông xã hội huyện)

Qua bảng số liệu trên cho thấy chủ yếu lực lợng lao động của huyện hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật chất năm 2000 có tới 69500 ngời làm việc trong khu vực sản xuất vật chất, trong khi đó chỉ có 2140 ngời làm việc trong khu vực không sản xuất vật chất. Số ngời hoạt động trong khu vực không sản xuất vật chất tăng lên 2340 ngời năm 2002. Điều đó cho thấy lực lợng lao động làm việc trong khu vực sản xuất vật chất trên địa bàn lớn gấp 20 lần khu vực không sản xuất vật chất.

Đơn vị tính: Ngời

Tiêu thức 2000 2001 2002

Tổng số lao động trong khu

vực sản xuất vật chất 69500 70600 71097

Nông lâm ng nghiệp 46129 42158 42138

Công nghiệp và xây dựng 12138 13907 14242

Dịch vụ 11233 14535 14717

( nguồn: phòng Tổ chức lao động xã hội)

Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng số lao động làm việc trong khu vực sản xuất vật chất chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng lực lợng lao động thờng xuyên trên địa bàn. Số lao động trong khu vực sản xuất vật chất chiếm tỷ lệ cao nhất vẫn là ngành nông lâm ng nghiệp chiếm tới 66,37% trong tổng số lao động làm việc trong khu vực sản xuất vật chất tơng ứng với 46129 ngời năm 2000 và có xu hớng giảm trong những năm tiếp theo. Lao động trong ngành dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số lao động trong khu vực sản xuất vật chất, chỉ chiếm 20,69% trong tổng số lao động làm việc trong khu vực sản xuất vật chất năm 2002. Lao động của ngành công nghiệp và xây dựng có xu hớng tăng và tăng đều đặn, năm 2000 chiếm 17,465% và đến năm 2002 tăng lên 20,03%. Từ những thực tế trên cho thấy lao động trong ngành nông lâm ng nghiệp có xu hớng giảm và số lao động của ngành này chuyển dần sang ngành công nghiệp và xây dựng và ngành dịch vụ.

• Cơ cấu lao động làm việc trong khu vực không sản xuất vật chất

Lao động trên địa bàn huyện Yên Phong làm việc trong khu vực không sản xuất vật chất cũng chiếm tỷ lệ rất thấp trong tổng lực lợng lao động thờng xuyên.

Cơ cấu lao động làm việc trong khu vực không sản xuất vật chất trên địa bàn huyện là:

Đơn vị tính: Ngời

Tiêu thức 2000 2001 2002

Tổng số lao động trong khu

vực không sản xuất vật chất 2140 2260 2340 1. phục vụ công cộng sinh

hoạt 74 84 89

2. Văn hoá - giáo dục 1603 1674 1713

3. y tế – thể dục thể thao 272 302 326

4. quản lý Đảng- đoàn thể 63 68 72

5. an ninh quốc phòng 128 132 140

( nguồn: phòng Tổ chức lao động xã hội )

Qua bảng số liệu trên cho thấy số lao động làm việc trong ngành văn hoá giáo dục chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 74,9% trong tổng số lao động trong khu vực không sản xuất vật chất tơng ứng với 1603 ngời năm 2000. Lao động trong lĩnh vực quản lý Đảng đoàn thể năm 2000 là 63 ngời và tăng lên 72 ngời năm 2002 chiếm 3,07% trong tổng số lao động trong khu vực không sản xuất vật chất. Lao động phục vụ công cộng sinh hoạt năm 2000 là 74 ngời và tăng lên 89 ngời năm 2002 chiếm 3,8% tổng số lao động trong khu vực không sản xuất vật chất. Lao động làm việc trong lĩnh vực an ninh quốc phòng chiếm 5,98% tổng số lao động trong khu vực không sản xuất vật chất năm 2002.

Lao động trong lĩnh vực này nhiều hay ít nó thể hiện ở từng vùng, từng khu vực kinh tế. Số lao động trong lĩnh vực này nhiều hay ít nó phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế của từng vùng. ở các thành phố lớn lao động trong lĩnh vực này thờng chiếm từ 10 – 15% dân số trong khi đó ở Yên Phong chỉ đạt

Một phần của tài liệu 693 Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w