Điều kiện tự nhiên nguồn nhân lực –

Một phần của tài liệu 693 Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh (Trang 39 - 42)

1. Những yếu tố ảnh hởng đến tạo việc làm,nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động nông thôn ở huyện Yên Phong.

1.1.Điều kiện tự nhiên nguồn nhân lực –

∗ Vị trí: Yên phong là huyện nằm ở phía tây của tỉnh Bắc Ninh. Phía đông giáp thị xã Bắc Ninh và huyện Tiên Du, phía tây giáp huyện Sóc Sơn – Hà Nội, phía nam giáp huyện Từ Sơn, phía Bắc giáp các huyện Hiệp Hoà, Việt Yên – Bắc Giang.

Diện tích tự nhiên là 11.254.08 ha, đợc bao bọc bởi ba con sông đó là sông Cầu, sông Ngũ Huyện Khê và sông Cà Lồ, tổng chiều dài của huyện là 13 km2, chiều dài là 6 km2 gồm 17 xã và 1 thị trấn với đặc thù vị trí địa lý xa các trung tâm đô thị và là vùng đất trũng do vậy huyện Yên phong chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp đó là trồng lúa nớc, hoa màu và chăn nuôi là chủ yếu.

∗ Tài nguyên đất:

Đất tự nhiên có 0,08 ha/ ngời, trong đó đất nông nghiệp của huyện chỉ có 7.291 ha, bình quân 1.008 m2/ ngời. Đất nông nghiệp đợc phân ra làm các nhóm sau:

+Đất trồng cây lơng thực có 7247 ha riêng cấy lúa nớc là 6837 ha,còn lại là đất trồng các loại cây hoa màu khác.

Đất đai ở đây chủ yếu là đất mầu rất phù hợp cho các loại cây lơng thực và một số cây công nghiệp phục vụ cho sản xuất.

∗ Về khí hậu: Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm ma nhiều, đợc phân thành hai mùa rõ rệt, mùa hè nóng ẩm, ma nhiều, mùa đông trời rét

Huyện Yên Phong đợc bao bọc bởi ba con sông: sông Cầu, sông Ngũ Huyện Khê nên nó cung cấp nớc tới cho hàng nghìn ha diện tích đất canh tác.

Nguồn nhân lực dồi dào, mật độ dân số là 1275 ngời/ km2. Tỷ lệ ngời biết chữ chiếm 96% dân số, lao động qua đào tạo chiếm 20,55%, tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm chiếm 10%. Qua đây cho thấy điều kiện tự nhiên ở đây tơng đối thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện. Đất đai ở đây phù hợp cho cho việc sản xuất các loại rau do đó cần sử dụng triệt để và có hiệu quả đất đai trong nông nghiệp

1.2. Đặc điểm kinh tế.

Yên Phong là một huyện đồng bằng với đa số dân c trên địa bàn sống bằng nghề nông. Do đó lơng thực quy ra thóc sản xuất năm 2001 đạt 31.127 tấn, năm 2002 đạt 34.185 tấn, tăng bình quân 4,27%/ năm.

Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đang trên đà phát triển tìm đối tác và sản xuất sản phẩm mới. Một số cơ sở sản xuất ở đây đợc đầu t chiều sâu nh cơ sở sản xuất giấy ở Phong Khê, đồ gỗ mỹ nghệ ở Vạn An… mạng lới thơng nghiệp và dịch vụ đợc đa dạng hoá. Dịch vụ đợc phát triển

mạnh ở các thị trấn trên địa bàn huyện đã thu hút đợc đông đảo lao động vào làm việc và có việc làm ổn định.

Thông tin liên lạc: Trong cơ cấu kinh tế năng động nhiều thành phần, đa dạng hoá sản phẩm, nhu cầu về thông tin liên lạc là yếu tố rất quan trọng trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Ngành bu chính viễn thông đã không ngừng phát triển đem lại kết quả to lớn cho hoạt động kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn. Ngành bu chính viễn thông huyện Yên Phong qua nhiều giai đoạn phát triển đến tháng 10/2002 có một trung tâm giao dịch tổng đài huyện và 17/18 chi nhánh bu điện điểm các xã, thị trấn. Điển hình những khu trung tâm kinh tế văn hoá xã hội nh thị trấn, uỷ ban nhân dân huyện và các ngành nghề truyền thống nh Phong Khê, Văn Môn, Yên Phụ.

Những mặt hạn chế do cơ bản là một huyện thuần nông nghiệp, mức thu nhập bình quân đầu ngời thấp, trình độ văn hoá của ngời dân còn hạn chế. Đặc biệt một số nơi xa trung tâm đờng dây do việc lắp đặt hệ thống thông tin liên lạc phức tạp và tốn kém. Đến nay mới có bình quân 100 ngời / 1,2 máy điện thoại. Đây là một hạn chế lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội ở một số xã xa trung tâm huyện.

∗ Về xây dựng và đầu t hạ tầng

Trong những năm qua với nhiều nguồn khác nhau, một số công trình đã và đang đợc xây dựng bớc đầu phát huy tác dụng nh hệ thống kè bờ sông, kiên cố hoá kênh mơng, hệ thống điện chiếu sáng đô thị, làm thêm đợc 3,5 km2 đ- ờng nhựa, hệ thống trạm biến áp và đờng dây hạ thế đợc xây dựng mới. Phong trào giao thông nông thôn`và thuỷ lợi khá phát triển. Hàng năm trên địa bàn huy động đợc 8000 – 10.000 ngày công phục vụ cải tạo và nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, hệ thống trờng học phục vụ cho việc dạy và học trên địa bàn.

Hiện nay trên địa bàn huyện đã xoá bỏ đợc nhà học tranh tre, 100% số trờng học ở huyện có đủ phòng học, các trờng trung học phổ thông và các trung tâm giáo dục thờng xuyên đợc trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học.

Hệ thống y tế: trên địa bàn có một bệnh viện cấp huyện, một phòng khám bệnh viện đa khoa với 70 phòng bệnh và 165 giờng điều trị ở hai khoa. Hệ thống bệnh viện đợc đầu t xây dựng khang trang, về cơ bản đã đáp ứng đợc nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong huyện.

∗ Về sản xuất nông nghiệp: đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Chuyển dịch cơ cấu kinh cây trồng vật nuôi và thâm canh tăng vụ. Đa các giống cây con vào phát triển sản xuất. Thực hiện chơng trình

sin hoá đàn bò, nạc hoá đàn lợn, phát triển mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm, cá giống mới và phát triển mô hình VAC đồng trũng.

Một phần của tài liệu 693 Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh (Trang 39 - 42)