Định mức lao động:

Một phần của tài liệu 693 Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh (Trang 27 - 32)

Uỷ ban nhân dân huyện Yên Phong, phòng Tổ chức lao động xã hội huyện là cơ quan hành chính nhà nớc và thuộc sự quản lý của uỷ ban nhân dân tỉnh, Ban tổ chức chính quyền tỉnh, sở lao động thơng binh và xã hội nên biên chế của các phòng ban thuộc uỷ ban nhân dân huyện là do chỉ tiêu biên chế hàng năm mà Ban tổ chức chính quyền tỉnh giao cho uỷ ban nhân dân huyện. Ban tổ chức chính quyền tỉnh căn cứ vào chức năng nhiệm vụ và công việc hàng năm của phòng Tổ chức lao động xã hội nên giao chỉ tiêu biên chế cho phòng là 7 ngời. Do vậy, phòng Tổ chức lao động xã hội sử dụng lao động theo chỉ tiêu biên chế mà nhà nớc giao.

3. Tiền lơng:

3.1. Chấm công để trả lơng:

Phòng Tổ chức lao động xã hội đang thực hiện hình thức trả lơng theo thời gian. Chấm công hàng tháng để giúp cho việc chi trả lơng và các chế độ bảo hiểm xã hội theo đúng quy định. Các cán bộ trong phòng đợc áp dụng bảng lơng hành chính sự nghiệp.

3.2. Trả lơng và quản lý quỹ lơng:

∗ Nguồn để trả lơng

Uỷ ban nhân dân huyện, phòng Tổ chức lao động xã hội huyện Yên Phong là cơ quan hành chính nhà nớc. Vì vậy quỹ lơng và phụ cấp lơng của cán bộ công chức lấy từ nguồn ngân sách nhà nớc quy định tại nghị định 25/ CP.

Thang bảng lơng của cán bộ công nhân viên đợc áp dụng theo ngạch l- ơng hành chính sự nghiệp với mã số ngạch lơng nh sau:

1. chuyên viên chính : 01 002

2. chuyên viên : 01 003

3. cán sự : 01 004

4. kế toán viên : 06 031 5. Thủ quỹ cơ quan : 06 035 6. thanh tra viên : 04 025 7. Nhân viên kỹ thuật : 01 007 8. Lái xe cơ quan : 01 010 9. Nhân viên phục vụ : 01 009 10. Nhân viên văn th : 01 008 11. Kế toán viên trung cấp : 06 032

Hiện nay uỷ ban nhân dân huyện đang áp dụng phụ cấp chức vụ, phụ cấp lãnh đạo cụ thể:

Trởng phòng ban hởng mức phụ cấp : 0,2 Phó trởng phòng ban hởng mức phụ cấp :0,1

Uỷ ban nhân dân huyện, phòng Tổ chức lao động xã hội là cơ quan hành chính sự nghiệp hởng lơng từ ngân sách nhà nớc.Do vậy, hình thức trả lơng cơ quan áp dụng là hình thức trả lơng theo thời gian, hàng tháng.

4. Quản lý Nhà nớc về tiền lơng.

∗ Việc tiếp nhận sao lục, phổ biến các văn bản quản lý Nhà nớc về tiền lơng Đợc sự chỉ đạo của sở lao động thơng binh và xã hội, hàng năm khi có các văn bản quản lý Nhà nớc về tiền lơng của cơ quan cấp trên giao xuống phòng Tổ chức lao động xã hội tiếp nhận các văn bản đó và gửi đến các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện. Sau đó Phòng phối hợp cùng các phòng ban chức năng tiến hành phổ biến và hớng dẫn các văn bản quản lý Nhà nớc về tiền lơng tới các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện.

∗ Quy trình tổ chức thực hiện các văn bản quản lý Nhà nớc về tiền lơng.

- Tiếp nhận các văn bản quản lý Nhà nớc về tiền lơng.

- Phổ biến các văn bản quản lý Nhà nớc về tiền lơng.

- Tổng hợp báo cáo với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.

- Tổ chức thanh kiểm tra việc tổ chức thực hiện các văn bản quản lý Nhà nớc.

Khi có các văn bản quản lý Nhà nớc về tiền lơng của cơ quan cấp trên đa xuống, phòng Tổ chức lao động xã hội tiếp nhận các văn bản liên quan đến vấn đề tiền lơng và tiến hành phổ biến các văn bản có liên quan đến vấn đề tiền lơng đến các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn huyện. Sau khi đã phổ biến các văn bản quản lý Nhà nớc về tiền lơng đến các cơ quan đơn vị, Phòng tổng hợp báo cáo với cơ quan cấp trên có thẩm quyền về quá trình tổ chức thực hiện các văn bản quản lý Nhà nớc về tiền lơng trên địa bàn sau đó phối hợp cùng với các phòng ban chức năng thực hiện tổ chức thanh kiểm tra việc thực hiện các văn bản quản lý Nhà nớc về tiền lơng của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn.

∗ Việc tổ chức thanh kiểm tra các văn bản quản lý Nhà nớc về tiền lơng ở các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện.

Hàng năm, đội ngũ thanh tra của sở lao động thơng binh và xã hội phối hợp cùng với phòng Tổ chức lao động xã hội cùng với các phòng ban có liên quan đến thanh tra việc thực hiện các văn bản quản lý Nhà nớc về tiền lơng của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn. Nhìn chung các cơ quan, đơn vị trên địa

bàn thực hiện tốt các văn bản quản lý Nhà nớc về tiền lơng và hiện nay trên địa bàn không có các cơ quan, đơn vị vi phạm việc thực hiện các văn bản quản lý Nhà nớc về tiền lơng.

∗ Việc tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm và những đề xuất nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nớc về tiền lơng trên địa bàn.

Nhìn chung các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện đều thực hiện tốt các văn bản quản lý Nhà nớc về tiền lơng và không có các trờng hợp vị phạm việc thực hiện các văn bản quản lý Nhà nớc về tiền lơng. Do vậy cần có những cán bộ chuyên trách làm tốt công tác phổ biến các văn bản quản lý Nhà nớc để các cơ quan, đơn vị thực hiện tốt hơn các văn bản này.

5. Thực hiện pháp luật lao động.

∗ Việc ban hành hoặc tiếp nhận sao lục văn bản, phổ biến các văn bản pháp luật lao động.

Đợc sự chỉ đạo của sở lao động thơng binh và xã hội và Liên đoàn lao động tỉnh nên việc phổ biến các văn bản pháp luật lao động trên địa bàn đợc tiến hành kịp thời. Phòng Tổ chức lao động xã hội đã phối hợp cùng với các cơ quan chức năng tiến hành phổ biến các văn bản pháp luật lao động đến các cơ quan, đơn vị, các cơ sở sản xuất đóng trên địa bàn. Kết quả hầu hết các cơ sở sản xuất đều đợc phổ biến về pháp luật lao động, việc phổ biến các văn bản pháp luật lao động đảm bảo đợc tiến độ kế hoạch. Tuy nhiên việc phổ biến cán văn bản pháp luật lao động còn hạn chế do thiếu cán bộ chuyên trách, năng lực của cán bộ hoạt động trong lĩnh vực này còn nhiều hạn chế. Do đó cần hoàn thiện đội ngũ cán bộ chuyên trách có trình độ chuyên môn làm công tác phổ biến các văn bản pháp luật lao động trên địa bàn.

∗ Quy trình tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật lao động hiện hành. − Tiếp nhận các văn bản pháp luật lao động.

− Nghiên cứu các văn bản pháp luật lao động.

− Tham mu soạn thảo và triển khai phổ biến các văn bản pháp luật lao động.

− Tổng hợp báo cáo với cơ quan cấp trên.

− Tổ chức thanh kiểm tra việc tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật lao động.

Sau khi tiếp nhận văn bản kèm theo các quyết định của sở lao động thơng binh và xã hội. Phòng Tổ chức lao động xã hội đã nghiên cứu các văn bản pháp luật lao động sau đó phối hợp cùng với cơ quan chức năng tham mu soạn thảo và triển khai các văn bản pháp luật lao động trên địa bàn. Sau khi

tham mu soạn thảo các văn bản pháp luật lao động Phòng Tổ chức lao động xã hội tiến hành tổng hợp báo cáo quy trình tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật lao động với các cơ quan chức năng có liên quan và giải quyết các công việc phát sinh từ các văn bản pháp luật lao động và cuối cùng là tổ chức thanh kiểm tra việc tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật lao động.

∗ Tổ chức thanh, kiểm tra việc thực hiện các văn bản pháp luật lao động trên địa bàn.

Căn cứ vào kế hoạch thanh, kiểm tra việc thực hiện các văn bản pháp luật lao động trên địa bàn, hàng năm, phòng Tổ chức lao động xã hội phối hợp với các cơ quan chức năng thanh, kiểm tra việc thực hiện Bộ luật lao động tại các đơn vị sản xuất sản xuất kinh doanh trên địa bàn. Kết quả hầu hết các đơn vị thực hiện tốt Bộ luật lao động. Tuy nhiên vẫn còn một số cơ sở sản xuất kinh doanh làm ăn kém hiệu quả, thực hiện không đầy đủ đặc biệt là công tác an toàn lao động và vệ sinh lao động. Việc thanh kiểm tra việc thực hiện Bộ luật lao động cha đợc thờng xuyên và kém chất lợng do thiếu kinh phí hoạt động, thiếu cán bộ chuyên trách, năng lực của cán bộ hoạt động trong lĩnh vực này còn hạn chế do đó dẫn đến chất lợng của các cuộc thanh tra còn kém chất lợng và đạt hiệu quả cha cao.

∗ Những vớng mắc, tranh chấp xảy ra trong quá trình thực hiện pháp luật lao động trên địa bàn và cách xử lý.

Hiện nay trên địa bàn ít thấy những cơ sở sản xuất kinh doanh có những v- ớng mắc trong quá trình thực hiện pháp luật lao động nên hầu nh không có tranh trấp giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động về việc thực hiện pháp luật lao động trong quá trình lao động.

∗ Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm về tình hình thực hiện pháp luật lao động trên địa bàn.

Khi tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm về tình hình thực hiện pháp luật lao động phòng Tổ chức lao động xã hội đã nêu ra đợc những hạn chế trong việc thực hiện pháp luật lao động nh công tác phổ biến các văn bản pháp luật lao động nh thiếu cán bộ chuyên trách, năng lực của cán bộ hoạt động trong lĩnh vực này còn nhiều hạn chế, dẫn đến chất lợng trong công tác thanh kiểm tra việc thực hiện pháp luật lao động trên địa bàn còn hạn chế và hiệu quả cha cao. Do vậy đề nghị các cấp uỷ Đảng tăng cờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo các cấp chính quyền các ban ngành, các tổ chức đoàn thể, bàn chỉ đạo các cấp thực hiện nghiêm túc pháp luật lao động.

Bổ sung hoàn thiện đội ngũ cán bộ chuyên trách có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn cao, tăng cờng hoạt động thanh kiểm tra giám sát

việc thực hiện những quy định của Bộ luật lao động tránh tình trạng gây cản trở cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tăng cờng hoạt động tuyên truyền sâu rộng nội dung của Bộ luật lao động cho ngời lao động và các văn bản hớng dẫn thi hành Bộ luật lao động. Thờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn về luật lao động cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động đảm bảo cho Bộ luật lao động đi vào cuộc sống. Đề nghị Nhà nớc tăng cờng phơng tiện hỗ trợ kinh phi và những phơng tiện khác liên quan đến hoạt động thanh kiểm tra phục vụ cho hoạt động thanh kiểm tra đợc tiến hành nhanh chóng và thuận tiện và không phụ thuộc vào đối tợng thanh tra.

Một phần của tài liệu 693 Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w