III .Các giải pháp
2. Hoàn thiện cơ chế chính sách của Đảng và nhà nớc
2.1. Nhóm chính sách liên ngành
. Chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình định hớng vào giảm dân số, tăng chất lợng dân số và nguồn nhân lực
+ Tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình, đặc biệt quan tâm để giảm nhanh hơn nữa tỷ lệ sinh đi đôi với chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với phụ nữ, nhóm dân c nghèo, dân c khu vực nông thôn, đồng bào các dân tộc thiểu số, các vùng kém phát triển nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống, chất lợng dân số.
+ Cải thiện điều kiện sống dân c bằng các biện pháp:
- Xây dựng chính sách hớng dẫn tiêu dùng để khuyến khích sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.
- Hoàn thiện các quan hệ phân phối thu nhập điều tiết thu nhập để nâng cao mức sống dân c.
- Xây dựng chính sách phát triển nhà ở, có chính sách giải quyết nhà ở cho tầng lớp dân nghèo ở đô thị. Nhà nớc phải có quy hoạch các điểm dân c, hỗ trợ một phần và huy động các nguồn lực trong dân, tổ chức xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng phù hợp với các điểm dân c.
- Bằng các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả, thuế và phân phối. Nhà nớc điều hành nền kinh tế và điều tiết thu nhập, đảm bảo cải thiện đời sống cho mọi tầng lớp c dân và thực hiện công bằng xã hội.
- Xây dựng và thực hiện các chính sách tác động đến điều kiện sống dân c nhằm phát triển nguồn nhân lực. Xây dựng nếp sống văn hóa, an toàn xã hội, bảo vệ môi trờng.
+ Chính sách khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế
Đây là chính sách cơ bản phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát huy sức sản xuất của mọi thành phần kinh tế, thu hút ngày càng nhiều lao động vào việc làm, đặc biệt khuyết khích phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh để tạo nhiều chỗ làm cho lao động đang d thừa kịp thời sau khi học đã đợc đào tạo. Nh vậy, ngời lao động sẽ tránh đợc thời gian chờ việc lâu làm quên lãng kiến thức đã học, sẽ không mất công để đi đào tạo lại.
Phát triển kinh tế nhiều thành phần là huy động mọi nguồn nhân lực vào phát triển kinh tế, tăng sức sản xuất trong nền kinh tế lớn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và cải thiện mức sống dân c.
Cần có chính sách khuyến khích thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển mô hình kinh tế trang trại, kinh tế hộ nông thôn.
Chính sách hỗ trợ về tài chính, thông tin thị trờng, tạo sự bình đẳng cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
+ Huy động vốn để đào tạo nguồn nhân lực
Tạo vốn cho các hộ gia đình các doanh nghiệp làm nghề, khắc phục tình trạng thiếu vốn nh hiện nay.
Giải pháp tạo vốn có thể bằng 4 con đờng sau đây:
Tự giải quyết quy mô hộ gia đình: Cách tạo vốn này cần phải đợc khuyến khích đối với những ngành nghề giản đơn, quy mô nhỏ, công nghệ kỹ thuật đơn giản, ít cần đầu t: tự sản xuất gia công hàng mây, tre đan, đồ nhựa, chế biến màu lơng thực...
Hỗ trợ vốn cho hộ gia đình thông qua HTX tín dụng, tiết kiệm. Cách này đợc coi trọng đối với những ngành nghề có lợng vốn yêu cầu tuy không lớn nhng không thể thiếu. Đối với những hộ nghèo, hộ trung bình thì nguồn vốn tín dụng là một trong những giải pháp cơ bản để phát triển các ngành nghề.
tạo lập những ngành nghề truyền thống đòi hỏi vốn đầu t lớn, ví dụ: chế biến rau quả, sản xuất cơ khí, xây dựng, sản xuất hàng tinh xảo hàng nhập khẩu...
Tạo vốn qua hình thức hợp tác, liên kết giữa các hộ nông dân, tức là thông qua HTX tổ chức hợp tác, tổ liên gia...
2.2 Chính sách chuyên ngành
+ Chính sách đào tạo CB kỷ thuật , cán bộ công chức
Nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc. Họ là những ngời trực tiếp sử dụng các phơng tiện hiện đại, tiên tiến, là đội ngũ ứng dụng, chuyển giao công nghệ mới, đây là lực lợng quyết định tạo nên nội lực cho sự phát triển đất nớc. Vì vậy cần phải có chính sách đào tạo ngòi lao động có chuyên môn kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động của họ để phụ vụ đất nớc. Vậy cần phải có chính sách đào tạo ngời lao động có CMKT thích hợp, nâng cao năng suất lao động của họ để phục vụ đất nớc.
Hiện nay, trớc sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật trên thế giới sự chuyển đổi sang cơ chế thị trờng ở nớc ta đã khiến đội ngũ cán bộ có CMKT của chúng ta có nhiều hẫng hụt nhất định. Từ thực tế đó, đặt ra cho ta yêu cầu phải đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ CMKT mới đáp ứng cho yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc. Mỗi ngành, mỗi địa phơng, các doanh nghiệp phải có kế hoạch cho mình, cụ thể sát thực. Mỗi cơ sở đào tạo cần có nội dung đào tạo, hình thức đào tạo lại đáp ứng yêu cầu thực tế theo nhiều hình thức: tại chức, từ xa ... Phù hợp với điều kiện của cơ sở vật chất và ngời học, đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp.
Đối với cán bộ công chức Nhà nớc, quá trình làm việc lâu năm sẽ chỉ còn kinh nghiệm mà trình độ cập nhật kiến thức thì rất yếu. Vậy cần phải đào tạo bồi dỡng những kiến thức chuyên môn và nâng cao việc tu dỡng đạo đức, tránh tình trạng thoái hoá biến chất của một số bộ quản lý cấp cao, dẫn đến tình trạng tham nhũng nh hiện nay.
Về kinh phí đào tạo cán bộ, công chức có Nhà nớc cấp, còn đối với các doanh nghiệp, xí nghiệp, theo luật doanh nghiệp Nhà nớc cần có qui định đợc
chi một số khoản trong doanh thu dành cho đào tạo lại. Đặc biệt cần khuyến khích và có chính sách tuyển chọn lao động đi nớc ngoài đào tạo ở nớc ngoài nhằm nâng cao kiến thức và trình độ, đẩy nhanh chuyển giao khoa học kỹ thuật và công nghệ.
3.Nâng cao thể lực cho ngời lao động
+ Đẩy mạnh hơn công tác xoá đói giảm nghèo cho những dân c vùng miền núi, dân tộc thiểu số vì nghèo đói là nguyên nhân chính làm giảm chất lợng cuộc sống của ngời dân. Vấn đề này đòi hỏi Nhà nớc phải đầu t xây dựng các cơ sở hạ tầng cho các vùng nghèo bằng huy động mọi nguồn lực, vận động cán bộ công nhân viên các tổ chức quốc tế cùng tham gia. Ngoài ra công tác xoá đói giảm nghèo về các lĩnh vực văn hoá, công tác quản lý kinh tế, kỹ thuật chuyên môn về sản xuất, đồng thời với việc đa cán bộ tri thức trẻ về xã nhằm giúp đỡ các nghèo tự vơn lên trong sản xuất nâng cao đời sống.
+ Đối với các vùng bị thiên tai, bão lụt, các vùng miền núi còn nhiều khó khăn, cần hỗ trợ trớc mắt và xây dựng phơng án phòng tránh lâu dài để giảm thiểu tác động thiên tai, góp phần tiếp tục cuộc đấu tranh chống nghèo đói đối với các vùng này. Ngoài ra, các ngành, các cấp, các đoàn thể quần chúng cần triển khai những công việc cụ thể nhiều hơn để giúp đỡ các hộ nghèo, giảm bớt khó khăn, từng bớc vơn lên ổn định cuộc sống.
+ Tiếp tục thực hiện công tác kế hoạch hoá gia đình nhằm giảm tốc độ tăng dân số với mục tiêu đạt đợc quy mô và cơ cấu dân số tối u. Đây là giải pháp hàng đầu, rất quan trọng. Giảm tỷ lệ sinh cho phép tiến tới hình thành và phổ biến trong toàn xã hội mô hình quy mô gia đình nhỏ, ít con, không chỉ góp phần nhanh chóng cải thiện đời sống trong mỗi gia đình mà còn đem lại lợi ích cho cả xã hội nh:
- Tạo điều kiện giải quyết vấn đề lơng thực và giảm sức lãng phí về các dịch vụ xã hội vốn còn rất thiếu và yếu kém ở Việt Nam.
- Giảm tỷ lệ sinh góp phần giải phóng phụ nữ, cải thiện điều kiện sống, tăng cờng sức khỏe và tạo nhiều điều kiện cho họ có cơ hội thăng tiến, tham
gia tích cực và có hiệu quả hơn những hoạt động chung của xã hội cộng đồng.
+ Không ngừng cải thiện công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ và nâng cao thể lực cho nguồn nhân lực. Để thực hiện nhiệm vụ này những vấn đề cần tập trung là:
- Hình thành, phát triển hệ thống cơ sơ y tế, đặc biệt quan tâm đến chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân với việc xây dựng các trạm xá đến cấp xã, tạo sự bình đẳng các dịch vụ y tế ở thành thị và nông thôn. Hiện nay, ngoài sự yếu kém về trang bị cơ sở vật chất, vấn đề cung cấp dịch vụ y tế cho những ngời nghèo và những nhóm dân c bị thiệt thòi, nhằm phát triển thể lực chính phủ về khám chữa bệnh không phải trả tiền đối với tất cả mọi ngời. Tr- ớc đây không còn hiệu lực và nhiều ngời trong số họ không có đủ tiền để trang trải. Nhằm khắc phục tình trạng trên và để giúp đỡ ngời nghèo nhà nớc đã cấp bảo hiểm cho ngời nghèo và gia đình chính sách nhng thực tế vấn đề đối xử với ngời bệnh có bảo hiểm dờng nh còn không tốt. Vậy cần phải có bệnh viên riêng miễn phí từ thiện dành cho ngời nghèo.
- Để đảm bảo chữa và phòng tránh những bệnh hiểm nghèo cần phải có một số bệnh viện lớn, đủ trang bị cần thiết có chất lợng đặc biệt phải đào tạo các bác sỹ, chuyên gia giỏi, áp dụng khoa học vào chữa bệnh. Bên cạnh đó khuyến khích các bệnh viện t kết hợp kiểm soát chặt chẽ chất lợng của Nhà nớc để đảm bảo chăm sóc tốt nhất sức khoẻ của tất cả ngời dân.
- Tăng cờng vai trò của UB chăm sóc sức khoẻ trẻ em, các hoạt động từ thiện chăm sóc ngời có công, giúp đỡ ngời tàn tật, các nạn nhân chiến tranh, trẻ em mồ côi không nơi nơng tựa.
- Đẩy mạnh các trơng trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em, nh ch- ơng trình tiêm chủng, chống suy dinh dỡng, chống các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh hiểm nghèo.
- Thực hiện giáo dục dinh dỡng và phòng chống dịch bệnh kết hợp tuyên truyền những lối sống lành mạnh (không xa đà vào các tệ nạn
xã hội); bảo vệ môi trờng trong sản xuất và trong sinh hoạt, chấp hành tốt luật lệ giao thông.
- Tăng cờng cơ sở vật chất kỷ thuật cho ngành ytế xây dựng đội ngũ ytế có năng lực , để nâng cao khả năng đề phòng , chữa bệnh của các cơ sở khám , chữa bệnh trên địa bàn huyện đồng thời tăng cờng kết hợp thành phố và trung ơng để giải quyết vấn đề ytế vợt quá khả năng
- Huyện đầu t cải tạo nâng cấp của 15 xã và thị trấn . Cùng với đầu t xây dựng một số bệnh viện đa khoa liên xã huyện khuyến khích mỗi gia đình lập tủ thuốc vời cây thuốc để chữa bệnh
+ Khuyến khích phong trào thể dục, thể thao, rèn luện sức khoẻ theo g- ơng Bác Hồ vĩ đại.
- Đẩy mạnh việc khôi phục lễ hội truyền thống của các làng xã với nội dung đợc chọn lọc
- Trên địa bàn huyện xây dựng các tổ , các nhốm các câu lạc bộ hoạt động tự nguyện chơi thể dục thể thao