Quan điể m, mục tiêu nâng cao nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu 604 Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Từ Liêm 2001 -- 2010 (67tr) (Trang 46 - 50)

1.Các quan diểm

Quan điểm của đảng và nhà nớc

Vấn đề phát triển con ngời luôn luôn là vấn đề đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm hàng đầu trong phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc. Với quan điểm mang t tởng chỉ đạo và chủ đạo thể hiện tính định hớng mục tiêu phát triển của nguồn nhân lực của thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH. Quan điểm này đợc thể hiện qua Đại hội Đảng lần thứ VIII và Nghị Quyết TW2 (khoá VIII) là:

1. Phát huy nguồn lực con ngời là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của công cuộc CNH- HĐH đất nớc.

2. Quan điểm coi “Phát triển giáo dục-đào tạo là quốc sách hàng đầu để có đợc một nguồn lực có chất lợng cao. Phát triển nguồn nhân lực là vấn đề có liên quan với nhiều lĩnh vực và ngành khác nhau.

3. Đầu t phát triển nguồn nhân lực (nhằm tạo điều kiện để đề đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao) luôn phải đi trớc một bớc và phải đầu t cho phát triển toàn diện cho con ngời từ khi sinh ra cho tới lúc trởng thành.

4. Phát triển nguồn nhân lực phải gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, những tiến bộ khoa học công nghệ. Thực hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa “Đào tạo - sử dụng - việc làm” có chính sách sử dụng đãi ngộ đúng giá trị nguồn nhân lực đợc đào tạo.

5. Quan điểm tôn trọng quyền tự do của con ngời trong sinh đẻ, học tập và làm việc.

Nh vậy, để phát triển nguồn nhân lực phải kết hợp nhiều lĩnh vực, nhiều vấn đề cần giải quyết, song phát triển giáo dục là có mối quan hệ chặt chẽ nhất, cần đợc phân tích, làm cơ sở xây dựng chính sách nhà nớc để phát triển nguồn nhân lực một cách phù hợp với yêu câù CNH-HĐH đất nớc trong những năm đầu thế kỷ 21.

Trong Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần thứ IX tiếp tục kế thừa quan điểm trớc của Đảng coi “giáo dục-đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí và bồi dỡng nhân tài”. Cho nên, trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2001-2010, quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về việc phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thế hệ trẻ Việt Nam là “ Đặt con ngời vào vị trí trung tâm khơi dậy mọi tiềm năng cá nhân và cả cộng đồng dân tộc, kết hợp hài hoà phát triển kinh tế với phát triển văn hoá xã hội, giữa đời sống vật chất với đời sống tinh thần của nhân dân, coi phát triển kinh tế là cơ sở là phơng tiện và tiền đề để thực hiện những chính sách xã hội, vừa là động lực, vừa tạo sự ổn định về chính trị xã hội làm cơ sở cho việc tăng trởng kinh tế bền vững”.

2. Phơng hớng hoàn thiện 2.1 Phơng hớng 2.1 Phơng hớng

- Nâng cao thể lực và tầm vóc của nguồn nhân lực bằng cách tăng khầu phần dinh dỡng cho nhân dân lên 3.500 Kcalo/ ngời/ngày, tăng chiều cao trung bình thanh niên lên 1,64 m và tuổi thọ bình quân ngời dân lên 70 tuổi vào năm 2005.

- Để đảm bảo nâng cao thể chất cho nguồn nhân lực tơng lai, phải nhanh chóng xoá bỏ tình trạng suy dinh dỡng ở trẻ em và phụ nữ có thai. Dự tính đến năm 2005 sẽ giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng xuống còn khoảng 22-25%. Đồng thời, thực hiện tiêm chủng trẻ em và phụ nữ có thai đạt 100%, tiến hành chăm sóc sức khoẻ ban đầu, ngăn chặn phòng ngừa dịch bệnh phải là những công việc thờng xuyên lâu dài của ngành y tế. Mục đích đến năm 2005 cung cấp 50% nhu cầu thuốc chữa bệnh sản xuất trong toàn huyện

- Thực hiện giáo dục dinh dỡng với phơng pháp chế biến món ăn hợp lý, đủ chất kết hợp giáo dục với bảo vệ, phòng dịch bệnh, tổ chức cuộc sống trong môi trờng lành mạnh đến từng ngời dân, phát triển các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Bên cạnh, nhân rộng phong trào toàn dân thực hiện rèn luyện thân thể thông qua các hoạt động thể dục thể thao để nâng cao sức khoẻ cho ngời dân.

- Ngoài ra, nguồn nhân lực chịu ảnh hởng rất lớn bởi môi trờng sống của dân c. Vì vậy đặt ra mục tiêu nâng cao chất lợng nguồn nhân lực còn cần cải thiện, bảo vệ môi trờng sống, tăng cờng các biện pháp bảo vệ, an toàn lao động. Trong năm 2005 dự kiến sẽ cung cấp nớc sạch cho 60% dân số nông thôn, xử lý nớc thải và chất thải công nghiệp ở thành phố đảm bảo xây dựng các “thành phố xanh sạch đẹp”.

- Thực hiện công bằng xã hội trong chăm sóc sức khoẻ, quan tâm đến những ngời có công với đất nớc, ngời nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, những ngời tàn tật.

2.2 Mục tiêu cụ thể

-Xây dựng huyện vững mạnh , đảm bảo ổn định vững chắc chính trị an ninh quốc phòng ,không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân . Đến năm 2010 cơ bản xây dựng xong nền tảng VCKT của cả hai vùng đô thị và nông thôn mới trên địa bàn toàn huyện , bảo đảm thể hiện tính văn minh hiện đại đậmm đà bản sắc dân tộc

-Trong thời gian tới cần phát triển và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tại chỗ đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động có yêu cầu việc làm. Mọi thành phần kinh tê, mọi công dân mở mang ngành nghề, tự tạo việc làm cho mình và cho ngời khác. Bên cạnh đó thực hiện các biện pháp để trợ giúp ngời thất nghiệp nhanh chóng có việc làm hoặc những việc làm hiệu quả hơn. Thông qua đó để giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với việc làm cho ngời lao động góp phần tích cực xây dựng, phát triển huyện. Mục tiêu cụ thể là:

- Trong 6 năm tới tạo việc làm mới cho 20874 lao động. Bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho 3478 lao đông.

- Giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống còn 2,8% vào năm 2005 và 1,5% vào năm 2010.

- Giảm tỷ lệ thiếu việc làm xuống còn 6,28% (hiện tại) xuống còn 4,47% năm 2005 và 3,38% vào năm 2010.

- Nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 80% năm 2005 và 85% vào năm 2010

Một phần của tài liệu 604 Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Từ Liêm 2001 -- 2010 (67tr) (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w