Đào tạo cong nhân kỹ thuật

Một phần của tài liệu 340 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty viễn thông quân đội (Trang 40 - 47)

II. Xét cử CBCNV đi thi và học tại chức tại các trờng đại học,

3. Quản lý quá trình học tập

2.3 Đào tạo cong nhân kỹ thuật

2.3.1 Nhu cầu đào tạo

Với sự phát triển và mở rộng của hệ thống thông tin liên lạc, Công ty không những cần nhiều cán bộ quản lý giỏi mà còn cần đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề có trình độ cao. Họ là những ngời trực tiếp vận hành, điều khiển máy móc thiết bị. Đây là một ngành nghề đòi hỏi làm việc phải có độ chính xác cao, ngời công nhân khi vận hành phải có sự hiểu biết về hệ thống thiết bị vận hành, nắm chắc những quy trình an toàn kĩ thuật. Có nh vậy mới không xảy ra sự cố ảnh hởng đến tính mạng của ngời lao động cũng nh làm thiệt hại về tài sản của Công ty và Nhà nớc. Do đó hàng năm công ty đều tổ chức bồi dỡng kiến thức về kỹ thuật vận hành máy móc thiết bị, các quy trình an toàn kỹ thuật cho công nhân toàn Công ty. Đối với những ngời mới đợc tuyển vào. Công ty đều cho đi đào tạo lại để có hiểu biết thực tế về các loại máy móc thiết bị Công ty đang sử dụng vận hành.

Nh vậy công tác đào tạo của Công ty giúp cho ngời lao động thực hiện công việc của mình tốt hơn, an toàn hơn, có chất lợng hơn.

2.3.2. Tổ chức quản lý đào tạo công nhân kỹ thuật 2.3.2.1. Đào tạo tuyển mới.

Đây là hình thức đào tạo cho những ngời mới đợc tuyển vào. Sau đó những công nhân này về các đơn vị thực hiện thực tế. Trớc khi trực tiếp vận hành sử dụng máy móc thiết bị, họ đợc bồi huấn thêm bởi trởng các đơn vị hay những ngời có kinh nghiệm. Thời gian học tập kinh nghiệm, làm quen với máy móc thiết bị ở chính đơn vị họ sẽ làm việc. Khi đơn vị kết thúc thời gian bồi

huấn cho những công nhân mới, đơn vị thông báo lên Công ty, cán bộ ở phòng tổ chức, phòng kỹ thuật xuống kiểm tra chức danh vận hành trớc khi để họ trực tiếp vận hành máy móc thiết bị.

Để bổ sung lực lợng vận hành trung tâm cho các trung tâm mới hoặc những tung tâm đã đi vào vận hành nhng còn thiếu ngời tháng 3 năm 2002 c đã tổ chức thi kiểm tra chức danh cho công nhân kỹ thuật ở 3 trạm trên các tỉnh Quang Ninh, Bắc Ninh và Bắc Giang. Tổng số ngời đợc kiểm tra là 32 ngời.

Bài thi gồm 2 phần: thi viết 45 phút, thi vấn đáp từ 40-60 phút/ngời. Khi thi vấn đáp cán bộ kỹ thuật là ngời trực tiếp hỏi và cho điểm các câu hỏi đều xoay quanh những công việc là một công nhân kỹ thuật phải thực hiện hàng ngày. Khi thí sinh không trả lời đợc câu hỏi, cán bộ kỹ thuật sẽ đa ra phơng án trả lời giải thích cho họ để nếu có gặp tình huống nh vậy trong thực tế họ sẽ biết cách giải quyết. NGoài các thí sinh đến lợt phải thi vấn đáp thì các thí sinh còn lại đều có thể ngồi nghe, củng cố lại những kiến thức, kinh nghiêm đã đợc học phục vụ cho công việc sau này.

Cuối cùng thi, ban giám khảo họp, tổng kết, thống nhất lại điểm số (2 ng- ời hỏi và cùng cho điểm 1 ngời). Sau đó cùng với sự đóng góp ý kiến của trởng d sẽ chọn ra ngời làm công tác trực chính, trực phụ những ai có điểm dới 5 sẽ phải học lạp. Có 6 ngời/32 ngời phải học lại.

2.3.2.2. Công tác bồi huấn thi nâng bậc.

Để đảm bảo quyền lợi cho CBCNV trong Công ty, hàng năm Công ty đều tổ chức thi nâng bậc cho công nhân kỹ thuật vào tháng 12. Trớc khi tham gia thi nâng bậc, công nhân kỹ thuật phải thi giữ bậc vào tháng 5. Những ai thuộc diện thi nâng bậc thì các đơn vị lập danh sách gửi đến Công ty. Các đơn vị lập kế hoạch chi phí cũng nh nội dung chơng trình đào tạo trình Công ty duyệt. Công ty tạm duyệt nội dung, số lợng tiền bồi huấn thờng xuyên và bồi huấn nâng bậc nh kế hoạch nâng bậc đơn vị trình lên. Đồng thời Công ty có văn bản yêu cầu đơn vị phải chủ động triển khai công tác bồi huấn năm 2000, đặc biệt chú trọng

năm. Ngoài việc sắp xếp tổ chức sản xuất hợp lý để số đối tợng này có thể nghe giảng nh kế hoạch đã đề ra, đơn vị bố trí để số lao động này đợc nghỉ luân phiên ôn tập ít nhất 7 ngày/ngời. Trong khi thực hiện nhệim vụ bồi huấn nếu có khó khăn về giáo viên vần Công ty hỗ trợ, đề nghị các đơn vị lập tờ trình báo cáo nội dung, khối lợng và bài giảng cần Công ty hỗ trợ.

Lớp đào tạo bồi huấn nâng cao trình độ

STT Họ và tên Chức danh Bậc thợ đang hởng Ghi chú

Lớp đào tạo bồi huấn về xe máy, ô tô

STT Họ và tên Chức danh Bậc thợ đang hởng Ghi chú

Lớp ngoại ngữ và vi tính

STT Họ và tên Chức danh Ghi chú

ở trung tâm Hòa Bình có hai đội quản lý: một đội ở thị xã và một đội ở Lạc Sơn. Do đó cơ cấulớp học đợc tổ chức nh sau:

Lớp học chuyên môn của đội ngũ quản lý đờng truyền ở thị xã (có 43 ng- ời) chi làm 2 lớp: 1 lớp học ban ngày, 1 lớp học vào buổi tối.

+ Lớp ban ngày (19 ngời): có 22 tuần học lý thuyết từ 13h30-16h30 vào các ngày thứ hai hàng tuần. Thời gian học lý thuyết có 66 giờ, học 32 giờ thực hành.

+ Lớp buổi tối: học vào các ngày thứ hai từ 18h - 22h , có 88 giờ học lý thuyết và 32 giờ thực hành.

Lớp học chuyên môn của đội quản lý đờng dây ở Lạc Sơn (18 ngời): Học lý thuyết 77 giờ, thực hành 32 giừo. Sáng từ 8h-11h30, chiều từ 13h-16h30 các ngày thứ 6.

Lớp học về ô tô, xe máy có 6 ngời: học lý thuyết 15 tuần (105 giờ) và 32 giờ thực hành.

Lớp học tiếng anh và vi tính: Có 16 ngời là cán bộ đơn vị, cán bộ tổ đội có làm các công việc phải sử dụng đến ngoại ngữ, vi tính. Thời gian học vào các ngày thứ 3, 5, 7 từ 19h-22h, hai buổi học tiếng Anh và một buổi học vi tính. ọc 22 tuần (198 tiết).

Các yêu cầu đối với học viên.

- Kết cấu các phần tử của đờng dây và hệ thống bảo vệ nó rong vận hành. - Hiểu và thao tác, sử dụng thành thạo đợc các loại dụng cụ sửa chữa, thiết bị kiểm tra đo đếm, thiết bị an toàn...

- Đánh giá, phân tích các loại sự cố đờng truyền

- Vai trò và yêu cầu của ngời chỉ huy trực tiếp trong điều kiện nhóm công tác sửa chữa độc lập và trong điều kiện nhóm công tác sửa chữa liên phối hợp.

- Về ngoài ngữ: biết đọc và tra cứu tài liệu tiếng Anh đối với các thiết bị, vật t, máy móc, đạt trình độ A.

- Về máy tính: hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc, thao tác thành thạo bàn phím, soạn thảo văn bản, diệt viruts, nhập các dữ liệu chuyên môn, và xử lý một số h hỏng thờng gặp.

Bảng tổng hợp giờ giảng

STT Nội dung ĐVT Số lợng giờ giảng Ghi chú

Tổng số Trong giờ

Ngoài giờ

1 Chuyên môn QL mạng giờ 327

- Học lý thuyết giờ 231 143 88

- Thực hành, thực tế giờ 96 96

2 Chuyên môn về ô tô, xe máy

giờ 137 105

- Lý thuyết giờ 105

- Thực hành giờ 32 32

3 Tiếng Anh, vi tính giờ 198 198

Tổng cộng giờ 662 271 391

Bảng tổng hợp về chi phí

STT Nội dung ĐVT Chi phí

1 Chi phí giờ giảng chuyên môn đ 3.402.971

2 Chi phí về ngoại ngữ, vi tính đ 16.000.000

3 Chi phí bút viết, giẻ lau đ 1.489.500

Tổng cộng đ 20.892.471

Trong quá trình thực hiện công tác đào tạo, đơn vị phải có sổ theo dõi công tác bồi huấn nâng bậc và ghi chép đầy đủ theo từng buổi học. Sổ này do cán bộ đào tạo của đơn vị nắm giữ.

III. Đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 1. Đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

1.1. Đánh giá hiệu quả qua các chỉ tiêu kinh tế.

Bớc 1: Xác định tổng chi phí đầu t vào nguồn nhân lực (T)

Chi phí đầu t cho nguồn nhân lực bao gồm tiền lơng, tiền thởng, các khoản phụ lợi trả cho ngời lao động và chi phí đào tạo.

T = W + R + B + K

Bảng7 : Tổng chi phí đầu t vào nguồn nhân lực của VTQĐ

Các chỉ tiêu Tổng số 1997 1998 1998 2000 2001 Tiền lơng, thởng

(W,R)

148.779,7 19.602 24.590 29.909,7 36.000 38.678

BHXH (B) 3.357,7 398 410 525,3 843,4 1.181

Chi phí đào tạo (K)

1.242 100 160 450 532

Tổng chi phí đầu t vào NNL (T

153.379,4 25.100 30,595 37.293,4 40.391

Bớc 2: Tính tỉ lệ giữa chi phí đào tạo so với tổng chi phí đầu t cho nguồn nhân lực (S)

Các chỉ tiêu Tổng số 1998 1998 2000 2001

Chi phí đào tạo (K) (trđ) 1.242 100 160 450 532

Tổng chi phí đầu t cho NNL (T) (trđ)

153.379,4 25.100 30.595 37.293.4 40.391

Tỉ lệ S (%) 0.81 0.4 0.52 1,21 1,32

Bớc 3: Tính M0 = P x S

G =1= G x S

Bảng8: Đóng góp vào lợi nhuận của việc đầu t cho đào tạo và phát triển NNL của Công ty

Các chỉ tiêu Tổng số 1999 2000 2001 2002

Lợi nhuận (P) 615,967 102,567 153,40 171,00 189,00

Tổng nộp ngân sách (G) 3.493,019 761,717 816,152 900,150 1,015,0

Tỉ lệ S 0,81 0,4 0,52 1,21 1,32

Mức đóng góp của đào tạo và phát triển vào:

- Lợi nhuận (M0) 0,41 0,8 2,07 2,49

- Tổng nộp ngân sách (G1) 3,05 4,24 10,9 13,4

Qua bảng trên ta thấy:

Năm 1999 để tạo ra 102,567 trđ lợi nhuận thì đào tạo và phát triển đóng góp vào 0,41 trđ (gần 0,41% so với tổng số lợi nhuận). Để tạo ra 171 trđ lợi nhuận năm 2001 thì mức đóng góp của đào tạo và phát triển là 2,07 trđ (khoảng 1,21% so với tổng lợi nhuậnnăm 2000). Nh vậy mức đóng góp của đào tạo và phát triển vào lợi nhuận đã tăng lên từ 0,4% lên 1,21%.

Để đánh giá hiệu quả của chi phí đào tạo đã bỏ ra ta dùng chỉ tiêu lợi nhuận thu đợc trên một đơn vị chi phí cho đào tạo.

Hiệu quả kinh tế của đào tạo và phát triển theo lợi nhuận, tổng nộp ngân sách của VTQĐ

Đơn vị: Triệu đồng

Các chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002

Đóng góp của đào tạo và phát triển vào:

- Lợi nhuận (M0) 0,41 0,8 2,07 2,49

- Tổng nộp ngân sách (G1) 3,05 4,24 10,9 13,4

Chi phí đào tạo (K) 100 160 450 532

Hiệu quả đào tạo và phát triển theo:

- Lợi nhuận (HM) 4,1.10-3 5.10-3 4,6.10-3 4,68.10-3 - Tổng nộp ngân sách (HG) 0,0305 0,02675 0,024 0,025

Kết quả tính toán ở bảng trên cho ta thấy cứ 1 đơn vị chi phí cho đào tạo và phát triển thì thu đợc 4,.10-3 đơn vị lợi nhuận, 3,0305 đơn vị tổng nộp ngân sách vào năm 1998.

Năm 1999 cứ 1 đơn vị chi phí cho đào tạo và phát triển thì thu đợc 5.10-3

đơn vị lợi nhuận, 0,02675 đơn vị tổng nộp ngân sách.

Nhìn chung hiệu quả đào tạo và phát triển theo lợi nhuận của Công ty còn rất thấp. Do vậy cần phải nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Năm 2000 chi phí cho đào tạo tăng 2,8 lần năm 1998 nhng hiệu quả của đào tạo lại giảm xuống. Tuy nhiên hiệu quả đào tạo của Công ty trong những năm gần đây có chiều hớng tăng lên và tỉ lệ thuận với sự tăng lên của chi phí đào tạo. Tóm lại Công ty nên tiếp tục đầu t cho đào tạo và phát triển.

Một phần của tài liệu 340 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty viễn thông quân đội (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w