Khu hệ thuỷ sinh vật n−ớc ngọt bao gồm những sinh vật thích ứng với nồng độ muối thấp (0,05 - 5‰). Vùng phân bố của chúng là các thuỷ vực n−ớc ngọt nội địa.
1. Đặc điểm của tảo n−ớc ngọt:
Căn cứ vào các đặc điểm về hình thái học, đặc điểm thuỷ lí, hoá các thuỷ vực và khu hệ tảo. Ng−ời ta chia các thuỷ vực nội địa Việt nam thành 2 loại là: Các thuỷ vực tự nhiên (suối, sông, hồ, các thuỷ vực n−ớc lợ). Thuỷ vực nhân tạo (kênh t−ới tiêu, hồ chứa, ao, ruộng lúa n−ớc).Tuỳ theo loại hình thuỷ vực và các vùng phân bố mà thành phần tảo khác nhau.
Thành phần tảo khu hệ tảo n−ớc ngọt việt nam rất phong phú. Ng−ời ta đã phát hiện 1402 loài và d−ới loài (D−ơng tiến Đức 1996), trong đó tảo lục 530 loài, tảo Silic
388 loài, tảo Lam (vi khuẩn lam) 344 loài…
Khu hệ tảo n−ớc ngọt Việt nam có nhiều loài và d−ới loài thuộc tảo nhiệt đới chiếm tỉ lệ 30% (433 loài và d−ới loài) nh− Microcystis longata, Anabaena
spiroides…
Thành phần loài bộ Desmidiales rất phong phú, chiếm quá nửa số l−ợng ngành tảo lục (300loài/530 loài ).
Nét đặc tr−ng của khu hệ tảo n−ớc ngọt việt nam là tảo lam hay vi khuẩn lam phát triển rất phong phú, th−ờng xuyên gây hiện t−ợng nở hoa trong n−ớc do các loài
Microcystis robusta, Merismopedia elegans, Anabaena spiroides…gây nên.
Khu hệ tảo n−ớc ngọt việt nam có đặc điểm là có sự xâm nhập của thực vật phù du biển vào nh− các chi Chatoceros, Biddulphia, Coscinodiscus th−ờng gặp chủ yếu ở ven biển và vùng cửa sông.
Trong thành phần loài có nhiều loài đặc hữu và mới (có trên 37 loài và d−ới loài là đặc hữu, đặc biệt trong bộ Chlorococcales có tới 30 loài).
Tại các thuỷ vực vùng núi cao, nh− các sông, suối vùng cao có xuất hiện những loài có nguồn gốc ôn đới nh− Oscillatoria granulate, Stratonotoc commune, Lyngbia truncicola…
Thành phần loài phân bố không đều nhau ở các vùng. Theo nghiên cứu của D−ơng tiến Đức ; Có 116 loài ở vùng núi; 388 loài thuộc vùng trung du và 916 loài thuộc vùng đồng bằng chiếm 65%. Khu hệ tảo thuộc thuỷ vực vùng trung du mang tính chất chuyển tiếp giữa vùng đồng bằng và vùng núi.
1.2 Đặc tính số l−ợng:
Số l−ợng của khu hệ tảo n−ớc ngọt việt nam trong các thuỷ vực khác nhau cũng khác nhau. Trong các thuỷ vực giàu chất hữu cơ nh− các ao đ−ợc bón phân, các thuỷ vực có n−ớc thải đổ vào…thì số l−ợng tảo có thể đạt hàng triệu tế bào/l. Thí dụ n−ớc hồ Tây khi bị ô nhiễm nhẹ mật độ thực vật nổi trong mùa khô 7,5.104/l và
3,5g/m3.Trong các thuỷ vực nghèo dinh d−ỡng nh− các thuỷ vực suối, hồ.. . số l−ợng
thực vật nổi chỉ đạt hàng trăm tế bào/l.
Chiến −u thế về mặt số l−ợng trong các thuỷ vực n−ớc ngọt là các ngành tảo lục, lam và đôi khi cả ngành tảo silic (sông). Số l−ợng tảo trong các vực n−ớc tự nhiên (Hồ, sông…) ít biến đổi, còn trong các thuỷ vực nhân tạo, các thuỷ vực n−ớc thải có sự biến đổi lớn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và hoạt động của con ng−ời.
2. Đặc điểm khu hệ động vật không x−ơng sống n−ớc ngọt (ĐVKXS)
2.1 Đặc điểm thành phần loài:
Theo các kết quả nghiên cứu ch−a đầy đủ, cho tới nay đã thống kê đ−ợc 704
loài động vật không x−ơng sống trong các thuỷ vực n−ớc ngọt Việt nam.Trong đó phía Bắc có 447 loài, phía Nam có 341 loài (Ch−a đ−ợc nghiên cứu đầy đủ). Những nhóm có số l−ợng nhiều nh− thành phần loài giáp xác có tới 188 loài, trong đó
Cladocera 51 loài, Copepoda 57 loài …Nhóm động vật thân mền sống trong n−ớc
ngọt có 129 loài trong đó phía Bắc 99 loài.
Đặc điểm cơ bản về thành phần loài ĐVKXS n−ớc ngọt là mang sắc thái nhiệt đới thể hiện ở sự phong phú về thành phần loài và giống. Tuy nhiên tính chất nhiệt đới của thành phần ĐVKXS n−ớc ngọt phía Bắc kém diiển hình so với phía Nam do
sự có mặt của nhều loài có nguồn gốc phân bố ở vùng ôn đới, cận nhiệt đới xuống tới vùng này ( Cipangopaludina, Sinotaia – họ Viviparidae…)
Một số nhóm tuy có số l−ợng nhiều và sinh khối không nhỏ nh−ng cho đến nay còn ch−a đ−ợc nghiên cứu đầy đủ nh− các ấu trùng côn trùng ở n−ớc Trichoptera,
Odonata, Plecoptera, nhóm thân lỗ Porifera, ruột khoang Coelenterata…
1.2 Đặc điểm phân bố tự nhiên :
Sự phân bố của ĐVKXS n−ớc ngọt cả về định tính và định l−ợng, một mặt phụ thuộc vào khả năng thích ứng sinh thái rộng hay hẹp của từng nhóm loài và từng loài , mặt khác nó phụ thuộc vào đặc điểm sinh thái của từng vùng, từng thuỷ vực.
a/ Phân bố theo cảnh quan: Phân bố theo vùng cảnh quan là phân bố của thành phần loài ĐVKXS n−ớc ngọt trong các thuỷ vực của vùng núi, trung du, đồng bằng và vùng n−ớc lợ. Theo tác giả Hồ thanh Hải 1995 thì vùng núi có 306 loài, vùng trung du 266 loài, vùng đồng bằng 302 loài và vùng n−ớc lợ 59 loài. Đặc điểm phân bố thành phần loài ĐVKXS n−ớc ngọt theo vùng cảnh quan là vùng núi có sự phong phú về thành phần loài so với các vùng khác do các loại hình thuỷ vực vùng núi có các nhóm động vật nh− ấu trùng côn trùng Ephemeraptera, Trichoptera, cua n−ớc ngọt họ Parathelphusidae, Potamidae, tôm n−ớc ngọt giống Macrobrachium,
Caridina thích ứng với các thuỷ vực n−ớc chảy vùng núi.
Thành phần loài ĐVKXS vùng n−ớc lợ ngoài thành phần loài n−ớc lợ chính thức còn có các loài ở biển di nhập vào theo thuỷ triều (cá, giáp xác, sam, sứa…) và các loài n−ớc ngọt rộng muối di nhập vào khi mùa m−a độ măn xuống thấp
(Mogolodiaptomus formosanus, Mesocyclops varicans, Macrobrachium
nipponense…)
b/ Phân bố theo các vùng địa lí tự nhiên: Phân bố thành phần loài của ĐVKXS n−ớc ngọt đ−ợc chia làm 7 vùng địa lí với thành phần loài của mỗi vùng nh− sau:
- Vùng Đông bắc Bắc bộ (277 loài)
- Tây bắc Bắc bộ (176 loài)
- Đồng bằng Bắc Việt nam (259 loài)
- Bắc Tr−ờng sơn (169 loài) - Tây nguyên (153 loài)
- Đồng bằng Nam trung bộ (91 loài) - Đồng bằng Nam bộ (197 loài)
2.3 Đặc điểm sinh vật l−ợng:
Các kết quả nghiên cứu về sinh vật l−ợng ĐVKXS n−ớc ngọt có thể nói là ch−a đ−ợc nhiều và đầy đủ. Hầu hết các nghiên cứu đ−ợc coi là khá hoàn chỉnh ở phía Bắc việt nam cũng chỉ đ−ợc thực trong khoảng thời gian tr−ớc năm 1975 và cũng chỉ ở một số loại hình thuỷ vực .
Cũng nh− thành phần loài, đặc tính sinh vật l−ợng của ĐVKXS n−ớc ngọt sai khác rõ rệt giữa các loại hình thuỷ vực và ngay trong cùng một thuỷ vực đặc tính sinh vật l−ợng cũng sai khác theo vị trí cảnh quan của thuỷ vực đó (Ven bờ, giữa hồ…).
Một số loại hình thuỷ vực có sinh vật l−ợng ĐVKXS n−ớc ngọt cao nh− nh− Hồ Tây Hà nội các kết quả nghiên cứu năm 1969, 1975, 1976 : Mật độ đổng vật nổi
50 000 – 100 000ct/m3, Sinh vật l−ơng động vật đáy hồ Tây năm 1960 – 1961 dao
phân vùng đồng bằng nh− ở ứng hoà Hà tây số l−ợng động vật nổi đạt 321 000ct/m3.
mật độ động vật đáy ở ao bón phân dao động từ 10 – 67ct/m2 .