Công tác đào tạo phát triển

Một phần của tài liệu 242 Một số biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty sứ Thanh Trì (Trang 71 - 76)

IV .Tình hình quản lý chất lợng nguồnnhân lực tại Công tySứ Thanh trì

3.3Công tác đào tạo phát triển

3. Các hoạt động cụ thể

3.3Công tác đào tạo phát triển

Đào tạo và phát triển là một lĩnh vực rất quan trọng trong việc phấn đấu nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Nhận thức đợc điều này công ty sứ Thanh Trì đã luôn luôn cố gắng tổ chức các lớp đào tạo bồi dỡng kiến thức, kỹ năng tay nghề cho ngời lao động gồm tất cảt mọi đối tợng từ cán bộ quản lý đến công nhân trực tiếp sản xuất. Hàng năm, công ty đều xây dựng các kế hoạch đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đặc biệt hiện nay công ty đã xây dựng đợc kế hoạch đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đến năm 2005

Bảng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực 2001-2005 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2001 2002 2003 2004 2005 Định h- ớng 2010 I. Đào tạo tiến sỹ (trong nớc)

*Chuyên ngành hoá Silicat 1 1 2 2 *Chuyên ngành quản lý kinh

tế

1 II. Đào tạo thạc sỹ. (trong n-

ớc)

1 3 5 5 5 10

*Chuyên ngành hoá Silicat 1 2 3 3 6 *Chuyên ngành quản lý kinh

tế

1 1 1 3

*Chuyên ngành TCKT 1 1 1 3

*Chuyên ngành Điện tử-tin học_TĐH

III/ Đào tạo đại học

*Chuyên ngành hoá Silicat 7 5 2 3 2 15 *Chuyên ngành quản lý kinh

tế

1 1 1 1 3

*Chuyên ngành TCKT 2 1 1 3

*Chuyên ngành Điện tử-tin học_TĐH

1 1 1 1 1 3

*Chuyên ngành cơ khí 1 1 1 1 2

*Chuyên ngành điện –TĐM 1 1 1 1 3

*Chuyên ngành VLXD 1 1 1 2

IV. Đào tạo bồi dỡng cán bộ

*Chuyên ngành kinh tế 5 25 25 25 25 *Chuyên ngành kỹ thuật 5 10 10 5 5 *Chuyên ngành ngoại ngữ 20 25 30 30 30 *Chuyên ngành chính trị 25 10 15 25 35 V. Đào tạo CN kỹ thuật

1. Đào tạo mới

*CNSX sứ vệ sinh 227 30

*CN cơ khí 4 7

*CN cơ giới 2 1 3

2. Đào tạo CN cha đợc ĐT

CNSX sứ vệ sinh 30 30 3. Đào tạo nâng cao tay nghề

*CNSX sứ vệ sinh 90 150 150 150 150 Nguồn: Phòng tổ chức lao động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài kế hoạch đào tạo dài hạn vừa nêu hàng năm công ty đều xây dựng kế hoạch đào tạo trong năm. Ví dụ : Kế hoạch đào tạo của năm2000 nh sau:

Kế hoạch đào tạo, bồi dỡng năm2000 STT Loại LĐ cần đào tạo Lĩnh vực cần đào tạo Đào tạo thạc sỹ (Cấp bằng) Bồi dỡng ngắn hạn Ngời Kinh phí (1000đ/ ngời) Ngời Kinh phí (1000đ/ ngời) 1 Quản lý Tin học 1 8000 20 300 2 Quản lý CN hoá học 2 8000 10 1.500 3 Quản lý Văn th lu trữ 1 500

4 Công nhân sản xuất sứ vệ sinh

120 1.000

5 Kinh doanh QTKD 6 2.000

Tổng số 3 16.000 154 5.300

Nguồn : Phòng tổ chức lao động

Thờng những cán bộ đợc đào tạo bậc đại học trở lên công ty sẽ gửi tới các trờng đại học để đào tạo. Ví dụ: Thạc sĩ công nghệ thông tin. Nguyễn Xuân Khoát-Cán bộ phòng tổ chức lao động đợc đào tạo tại trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Đối với công nhân sản xuất sứ vệ sinh nếu đợc dào tạo mới công ty sẽ gửi đào tạo tại trờng đào tạo Tổng công ty Viglacera. Ví dụ hiện nay công ty đang gửi đào tạo 170 công nhân phục vụ cho Nhà máy sứ Bình Dơng. Đối với trờng hợp đào tạo lại, hoặc đào tạo nâng cao tay nghề công ty sẽ tổ chức các lớp dào tạo ngay tại công ty do các giáo viên lành nghề hớng dẫn. Phòng tổ chức lao động có trách nhiệm tổ chức các khoá đào tạo này, bao gồm các công việc cụ thể sau:

-Xây dựng chơng trình cụ thể về thời gian, địa điểm tổ chức lớp học. - Chuẩn bị các điều kiện vật chất cho việc giảng dạy.

- Phân công giáo viên theo đúng chuyên môn cần đào tạo, các giáo viên này có trách nhiệm soạn thảo chơng trình giảng dạy theo đúng chuyên môn của mình.

- Tổ chức kiểm tra kết quả khoá học và làm báo cáo tổng kết trình Giám đốc công ty xem xét.

Năm 2002 công ty sẽ tổ chức đào tạo lại cho 300 công nhân sản xuất sứ vệ sinh.

Ngoài ra, đối với những nhân viên làm việc trong các phòng ban công ty, công ty thờng tổ chức các lớp bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho họ, tạo điều kiện xây dựng lực lợng lòng cốt, kế cận lãnh đạo công ty sau này. Ví dụ: Đầu năm 2002 phòng TCTĐ đợc giao nhiệm vụ liên hệ với trờng Đại học Quản lý kinh doanh Hà Nội tổ chức chơng trình bồi dỡng kiến thức quản lý và kinh doanh cho các cán bộ làm công tác chuyên môn nghiệp vụ tại các phòng ban công ty.

Mục tiêu đào tạo của chơng trình này là nâng cao chất lợng hoạt động quản lý của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý, công tác chuyên môn tại tất cả các đơn vị thuộc công ty. Đổi mới một bớc phơng thức quản lý của các cán bộ chủ chốt bằng việc đào tạo cập nhật cho đội ngũ cán bộ này có đủ tri thức và kinh nghiệm thực tiễn trong công tác điều hành, chỉ đạo sản xuất kinh doanh tại quy mô phòng ban –nhà máy-xí nghiệp và ở cấp công ty.

Nội dung đào tạo gồm các chuyên đề sau: -Chuyên đề khoa học quản lý

-Chuyên đề chiến lợc kinh doanh -Chuyên đề tiếp thị

-Chuyên đề quản lý nhân lực -Chuyên đề tâm lý học

Chơng trình đào tạo này đợc tổ chức ngay tại công ty sứ Thanh trì, cuối khoá học các học viên đợc cấp chứng chỉ nếu đạt tiêu chuản yêu cầu của khoá học.

Nh vậy, có thể thấy công ty sứ Thanh trì rất quan tâm tới lĩnh vực đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Tuy nhiên,lĩnh vực này của công ty vẫn còn một số điểm cha thực sự tốt, vì vậy

trong thời gian tới công ty cần có biện pháp hoàn thiện chơng trình đào tạo và phát triển để nâng cao trình độ nguồn nhân lực của công ty.

Một phần của tài liệu 242 Một số biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty sứ Thanh Trì (Trang 71 - 76)