Biế ủa chx ạt ổn theo đ

Một phần của tài liệu Hải Dương Học (Trang 66)

g 3.3 Chỉ số hấp thụ của nước tinh khiết đối với cácb ước són khác nhau

3.4. Biế ủa chx ạt ổn theo đ

g khác nhau. Có thể tính tới hiệu ứng này bằng cách đưa ra một chỉ số tán xạ phụ thuộc hướng )G(j phụ thuộc chủ yếu vào bước sóng và chỉ số khúc xạ n.

Ngoài ra, tán xạ phân tử còn diễn ra do các c t hòa ta

giá trị này không lớn và chỉ bằng dưới 1/4 tán xạ ánh sáng bởi nước tinh khiết. Kết quả là tán xạ phân tử tổng cộng bằng tổng của ba hiệu ứng. Khi bước sóng tăng, chỉ số tán xạ phân tử tổng cộng Gm giảm.

Các hạt lơ lửng trong nước biển có ảnh hưởng quyết nh tới sự tán xạ ánh sáng. Kích thước của những hạt này thường bằng h c lớn hơn bướ

sáng. Đến nay chưa có một lí thuyết chặt chẽ về sự tán xạ g những ước lượn

các hạt lơ lửng c tế là g chỉ số t xạ phân tử Gm lên hai bậ

Bảng n thiên c ỉ số tán g cộng ộ sâu

(theo K.S. Shifrin)

Lớp nước (m) 050 50100 100200 2001000

G (m1) 0,166 0,131 0,090 0,063

Về trung bình, phần đóng góp của tán xạ phân tử vào tán xạ tổng cộng thậm chí trong những vùng nước đại dương tinh khiế nhất cũng không vượt quá 78 % và trong đa số trường hợp có thể bỏ qua. Giá trị điển hình của chỉ số tán xạ lớp mặt vùng khơi đại dương bằng 0,100,16 m-1, còn đối với nước ở dưới các độ sâu 0,050,10 m-1. Giá tr

t

-1

Như đã nhận xét, dòng ánh sáng bị tán xạ

củ

ị tán xạ cực đại, bằng 2,7 m đo được tại vùng gần bờ Peru. Trong bảng 3.4 dẫn các giá trị G đối với các lớp khác nhau do K.S. Shifrin tính theo dữ liệu quan trắc tại 34 trạm hải văn nước sâu ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

không đều trên các hướng. Sự

biến thiên a chỉ số tán xạ theo hướng được đặc trưng bởi đường cong phân bố tán xạ (indicatrice), xác định bằng chỉ số không thứ nguyên:

G j G j) 4 ( ) (    , (3.8) trong đó G chỉ số tán xạ tổng cộng. Đường cong phân bố tán xạ xác định tán xạ như một hàm của góc tán xạ, là một đặc trưng quang học quan trọng nhất. Có thể nhận thấy ba tính chất chung của các đường cong phân bố tán xạ: 1) giãn dài trên hướng tia tới; 2) đạt cực đại không rõ nét trong khoảng 10 130o; 3) tăng không nhiều trên hướng đối ngược. Trên hình 3.4 dẫn các đư ng cong phân bố tán xạ điển hình đối với tán xạ phân tử và tán xạ bởi các hạ

Hình 3.4. Các đường cong

phân tử nước (a), hạt lớn (b)

0 ờ

t lơ lửng trong nước biển.

phân bố tán xạ ánh sáng bởi

và hạt lớn hơn nữa (c)

Một phần của tài liệu Hải Dương Học (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)