Những nhân tố cơ bản quyết định tính chất quang học của nước biển

Một phần của tài liệu Hải Dương Học (Trang 61 - 62)

a) chuyển động dao động, b) chuyển động sóng, c) chuyển động khố

3.1.1. Những nhân tố cơ bản quyết định tính chất quang học của nước biển

rất triển vọng, những phương pháp này cho phép phát hiện những chất gây ô nhiễm cả ở trên mặt và trong bề dày lớp nước. Ở đây, trên cơ sở phân tích sự hấp thụ phổ có thể phân biệt được chất gây ô nhiễm, dựa vào chỉ số suy yếu

sát nhữ t quang học của đại dương và trước hết là từ các vệ tinh nhâ

a trực tiếp tại vị trí Mặt Trời ở thi n đỉnh làm đơn vị, thì độ chiếu sáng tương đối (tính bằng phần của đơn vị) tùy thuộc vào độ cao Mặt Trời có thể được biểu diễn bằng đường cong

ánh sáng có thể xác định nồng độ chất ô nhiễm. Một hướng nghiên cứu khác phát triển nhanh và rất triển vọng - đó là những phương pháp viễn thám khảo

ng tính chấ n tạo của Trái Đất.

3.1.1. Những nhân tố cơ bản quyết định tính chất quang học của nước biển nước biển

Sự hình thành và biến động của các tính chất quang học của nước biển phụ thuộc vào một loạt các nhân tố bên ngoài và bên trong. Những nhân tố bên ngoài gồm các đặc trưng của nguồn ánh sáng tới mặt biển, còn những nhân tố bên trong - đó là những tính chất vật lý - hóa học và thành phần của nước biển. Những nhân tố bên ngoài quan trọng nhất là độ biến động của dòng ánh sáng tùy thuộc vào độ cao Mặt Trời, sự hiện diện của mây và của trường sóng gió.

Thông lượng ánh sáng, hay thông lượng bức xạ Mặt Trời, có thể được biểu diễn trong hệ thống đơn vị năng lượng hoặc trong hệ thống đơn vị quang học. Trong trường hợp thứ hai người ta thường sử dụng độ chiếu sáng, được xác định bằng dòng ánh sáng đi tới một đơn vị diện tích. Đơn vị đo của nó là luyk (lk), tương ứng với độ chiếu sáng do một thông lượng ánh

sáng 1 lumen (lm) trên diện tích 1 m2. Lưu ý rằng độ chiếu sáng của mặt đại dương tại vị trí Mặt Trời ở thiên đỉnh bằng 140 nghìn lk, còn ban đêm vào kỳ trăng tròn - gần 0,25 lk. Thông lượng Mặt Trời đạt tới mặt đại dương chủ yếu tập trung ở vùng phổ nhìn thấy, tức ở vùng với các bước sóng từ 0,4 đến 0,7 m. Phần áp đảo bức xạ cực tím và phần đáng kể bức xạ hồng ngoại bị hấp thụ bởi khí quyển, trong đó dòng cực tím bị hấp thụ bởi ôzôn, còn dòng hồng ngoại - bởi hơi nước và khí cacbonic.

Dòng ánh sáng đi tới mặt đại dương là tổng của các dòng trực xạ và tán xạ. Dòng trực xạ gây bởi các tia Mặt Trời chiếu trực tiếp, dòng tán xạ là dòng ánh sáng bị tán xạ bởi bầu trời và mây. Vì vậy độ chiếu sáng là tổng của các độ chiếu sáng do hai dòng này tạo thành. Độ chiếu sáng phụ thuộc rất mạnh vào độ cao Mặt Trời. Nếu chấp nhận độ chiếu sáng mặt biển bởi

các ti ê

M trên hình 3.1. Để nhận được các giá trị tuyệt đối của độ chiếu sáng, chỉ cần nh n các giá trị tương đối với 140 nghìn lk. â tiếp ( Hình 3.1. Độ chiếu sáng tương đối của biển bởi ánh sáng Mặt Trời trực M) và ánh sáng tán xạ từ bầu

trời trong điều kiện không mây (N)

Cũng trên hình này, đường cong N đặc trưng cho độ chiếu sáng tương đối nhờ ánh sáng tán xạ (khuếch tán) của bầu trời trong điều kiện bầu trời không có mây và tại các độ cao Mặt Trời khác nhau. Dễ nhận thấy rằng ảnh hưởng của độ cao Mặt Trời lên độ chiếu sáng bởi ánh sáng tán xạ ít hơn nhiều so với dòng trực xạ.

Nếu Mặt Trời hoàn toàn bị mây bao phủ, thì tất cả độ chiếu sáng của mặt biển là do ánh sáng tán xạ từ mây gây nên. Trên hình 3.2 đường cong 1

ặc trưng cho độ chiếu sáng do bầu trời tạo nên khi không có mây và tương ng với đường cong ình 3.1. Những đường cong còn lại tương ứng ới độ chiếu sáng gây bởi các dạng mây khác nhau. Độ chiếu sáng tỏ ra yếu hất khi có các loại mây tầng và mây mưa. Còn các loại mây cụm tầng cao hì cho qua nhiều ánh sáng nhất tới mặt đại dương.

đối

oại mây khác

nhau phụ thuộc vào độ cao Mặt Trời

Một phần của tài liệu Hải Dương Học (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)