Về nguồn gốc khối lượng muối của đại dương

Một phần của tài liệu Hải Dương Học (Trang 58 - 59)

a) chuyển động dao động, b) chuyển động sóng, c) chuyển động khố

2.10.6. Về nguồn gốc khối lượng muối của đại dương

Thành phần muối của nước đại dương phụ thuộc vào nguồn gốc của bản thân nước cũng như những tác động lên nó từ phía các quá trình hóa học, sinh học và địa chất học trong thời kì toàn bộ lịch sử Trái Đất. Theo những

quan niệm hiện đại, hành tinh chúng ta được hình

lạnh bị nung nóng dưới tác động của năng lượng nén và nhệt lượng tách ra từ các nguyên tố phóng xạ, làm cho vật chất của hành tinh phân hóa thành các lớp. Do kết quả nung chảy và hóa khí lớp manti theo cơ chế nung chảy từng vùng mà các chất nhẹ - macma bazan và các khí hòa tan trong nó, khối lượng chủ yếu là nước, nổi lên phía bề mặt trái đất.

Khi chúng nguội lạnh đi hơi nước và các khí ngưng đọng, tạo thành dung dịch axit chứa các ion clo, lưu huỳnh, cacbon, brôm, flo, bo, iôt, amoni, silic. Đồng thời trong khi hòa tan các đá sẽ làm trung hòa dung dịch axit và làm giầu nó bằng các ion natri, kali, manhê, canxi, stronsi. Như vậy, ngay từ khi hình thành thủy quyển đại dương đã mặn và chứa hầu như tất cả những nguyên tố của thành phần muối trong đại dương hiện đại.

Người ta phân chia ra ba giai đoạn hình thành nước đại dương và thành phần hóa học của nó. Giai đoạn thứ nhất, sớm nhất, giai đoạn Katarkhei, là giai đoạn bao quát thời kỳ từ 4,64,5 đến 3,63,4 tỉ năm trước, khi chưa có sự sống trên Trái Đất. Rõ ràng thể tích nước trong đại dương đến cuối Katarkhei nhỏ hơn 20 % của thể tích ngày nay. Trong thời gian này trong đại dương chủ yếu gồm hyđrô sunphua, amiac, mêtan và vắng mặt ôxy hòa tan, các ôxit của lưu huỳnh, nitơ và cacbon. Hàm lượng canxi, manhê và kali tương đối lớn, còn natri thì nhỏ hơn so với hàm lượng của thời kì hiện đại.

Giai đoạn thứ hai gồm các đại Arkhei và Prôterôzôi, bao quát thời kì từ 3,63,4 đến 0,580,56 tỉ năm trước, khi ấy trên Trái Đất, chủ yếu trong đại dương, đã xuất hiện và phát triển sự sống. Qua khoảng thời gi ể tích nước đại dương tăng lên đến khoảng 70 % của thể tích hiện nay, hàm lượng hyđrô sunphua, amiac, mêtan giảm, xuất hiện các ôxit của lưu huỳnh, nitơ và cacbon. Hàm lượng canxi, manhê và kali vẫn như trước, lớn hơn, còn hàm lượng natri nhỏ hơn so với đại dương hiện đại.

Giai đoạn thứ ba-đó là Phanerôzôi, bao quát thời kì từ 57015 triệu năm trước cho đến ngày nay. Trong Paleôzôi hạ (585-340 triệu năm trước) đã diễn ra những biến đổi đáng kể nhất trong thành phần khí và muối của đại dương liên quan tới sự phát triển vũ bão của thực vật. Trong thời kì này, hàm

lượng ôxy, các muối sunphat, hyđrô cacbonat và các ôxit của nitơ gia tăng nhanh đến mức của ngày nay, sự liên kết các cacbonat canxi và manhê trong các biển nước nông, điều này dẫn tới hàm lượng ngày nay trong đại dương của các chất natri, manhê, canxi, kali, các sunphat và cacbonat. Thể tích nước đại dương gần với thể tích hiện đại, còn tương quan giữa các hợp phần chính của thành phần muối thực tế đã giữ nguyên cho đến ngày nay. Trong khoảng thời gian giai đoạn phát triển cuối cùng của đại dương, ở những đại ng trong a nó, nhưng nhữn

c hết chúng ta định nghĩa thuật ngữ “ô nhiễm”. Ô nhiễm đại

n

ết. Thời gian tồn tại của chúng trong

c hơi, tạo nhũ tương, hòa tan, ôxy hóa, thành tạo các hợp chất,

địa chất riêng biệt đã từng diễn ra những lần biến đổi có định hướ mực nước và thể tích nước đại dương, thành phần hóa học củ

g biến đổi đó tương đối ngắn và không có gì quan trọng.

Một phần của tài liệu Hải Dương Học (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)