Kinh tế đã có b−ớc phát triển

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t- công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân tộc thiểu số (Trang 56 - 57)

3. Đánh giá kết quả đạt đ−ợc

3.1. Kinh tế đã có b−ớc phát triển

Nhờ có ch−ơng trình 135, các địa ph−ơng đã xây dựng đ−ợc hàng ngàn công trình hạ tầng tại các xã ĐBKK và các TTCX. Hệ thống cơ sở vật chất miền núi, vùng cao đ−ợc hình thành và cải thiện rõ rệt so với tr−ớc đây, đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế nhiều thành phần từng b−ớc phát triển; về sản xuất, đã hình thành nhiều ph−ơng thức sản xuất mới thay đổi dần tập quán sản xuất lạc hậu; nhiều địa ph−ơng đã thực hiện tốt việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng sản xuất hàng hoá, đã hình thành nhiều vùng chuyên canh chè, cà phê, bông, chăn nuôi,… Bộ mặt nông thôn vùng ĐBKK đã có b−ớc phát triển hết sức to lớn, toàn diện, tạo tiền đề cho giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá sau này.

Trong quá trình thực hiện ch−ơng trình, các địa ph−ơng đã gắn việc xây dựng CSHT với quy hoạch sắp xếp lại dân c− và bố trí lại sản xuất; hàng nghìn hộ dân c− vùng cao, vùng sâu, vùng xa đ−ợc chuyển đến nơi ở mới có điều kiện ổn định sản xuất và sinh hoạt, điển hình nh− Hà Giang, Lao Cai, Thừa Thiên-Huế, xã Hà Tây huyện Ch− Pản, Gia Lai… Một só tỉnh đã chú trọng thay đổi cơ cấu đầu t−, −u tiên đầu t− cho công tác khai hoang nh−: Hoà Bình, Sơn La, Đắc Lắc… năm 2003, các tỉnh này đã khai hoang đ−ợc 2.000 ha đất sản xuất cấp cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số; nhiều địa ph−ơng đã −u tiên đàu t− cho thuỷ lợi nhỏ phục vụ sản xuất nh− Quảng Ninh, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận…

Nhờ tăng c−ờng CSHT, phát triển sản xuất nên tỷ lệ hộ nghèo khu vực ĐBKK đã giảm nhanh xuống còn khoảng 26%. Công tác xoá đói giảm nghèo đạt đ−ợc những kết quả to lớn: về cơ bản không còn hộ đói kinh niên, mỗi năm giảm đ−ợc 4-5% số hộ nghèo, nhiều địa ph−ơng, nhiều địa ph−ơng đã giảm từ 7-9%/năm nh− Cao Bằng, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Nghệ An, Bình Định, Bình Thuận; phần lớn các tỉnh đạt mục tiêu ch−ơng trình đã đề ra "giảm tỷ lệ hộ nghèo ở các xã ĐBKK xuống còn 25% vào năm 2005" nh−: Tuyên Quang, Cao Bằng, Khánh Hoà, Long An, Đồng Nai, Vĩnh Phúc…

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t- công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân tộc thiểu số (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)