Chính sách và giải pháp thực hiện ch−ơng trình

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t- công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân tộc thiểu số (Trang 33 - 46)

Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ nêu trên, tại Quyết định 135, Thủ t−ớng Chính phủ đã đề ra một số chính sách chủ yếu: chính sách đất đai;Chính sách đầu t− tín dụng; chính sách phát triển nguồn nhân lực; Chính sách thuế; Nhiệm vụ của các cấp các ngành và kêu gọi sự ủng hộ, đóng góp của các tổ chức cá nhân trong và ngoài n−ớc để thực hiện ch−ơng trình. Trong đó vấn đề ảnh h−ởng trực tiếp đến đầu t− hạ tầng các xã 135 là chính sách đầu t−, tín dụng; Chính sách phát triển nguồn nhân lực và huy động đóng góp của các cấp các ngành, các tổ chức cá nhân trong và ngoài n−ớc cho ch−ơng trình.

1. Chính sách đầu t− tín dụng

- Nhà n−ớc −u tiên đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp, nơi có thể làm thuỷ lợi để phát triển lúa n−ớc thì đ−ợc dùng vốn ngân sách để hỗ trợ đầu t− xây dựng công trình thuỷ lợi. ở vùng

cao, đặc biệt khó khăn không có ruộng n−ớc thì hỗ trợ kinh phí để làm ruộng bậc thang, giúp đồng bào có điều kiện sản xuất l−ơng thực tại chỗ.

- Các ch−ơng trình mục tiêu quốc gia và ch−ơng trình khác có liên quan trên địa bàn phải dành phần −u tiên đầu t− cho ch−ơng trình này.

- Các hộ gia đình thuộc phạm vi ch−ơng trình đ−ợc −u tiên vay vốn từ ngân hàng ng−ời nghèo (sau này là ngân hàng chính sách xã hội) và các nguồn vốn tín dụng −u đãi khác để phát triển sản xuất.

- Chủ tịch uỷ ban nhân dân các tỉnh thuộc phạm vi ch−ơng trình này tập trung chỉ đạo, huy động các nguồn lực tại chỗ để thực hiện ch−ơng trình.

- Ngoài nguồn vốn đầu t− phát triển chung toàn vùng, Nhà n−ớc còn hỗ trợ vốn để thực hiện các công việc nh−: xây dựng các trung tâm cụm xã; phát triển hệ thống giao thông; xây dựng công trình hạ tầng ở nơi có điều kiện nh− làm thuỷ điện nhỏ, cấp n−ớc sinh hoạt.

2. Chính sách phát triển nguồn nhân lực

- Nhà n−ớc đầu t− kinh phí đào tạo bồi d−ỡng cán bộ cơ sở xã, bản, làng, phum, soóc để nâng cao trình độ tổ chức chỉ đạo, quản lý sản xuất, quản lý hành chính và khả năng quản lý sử dụng các nguồn tín dụng nông thôn phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tại địa ph−ơng.

- Tăng c−ờng cán bộ về các xã đặc biệt khó khăn thuộc phạm vi ch−ơng trình, đồng thời chọn một số hộ nông dân sản xuất giỏi để đào tạo thành những ng−ời làm công tác khuyến nông, khuyến lâm tại chỗ.

- Nhà n−ớc hỗ trợ kinh phí để mở lớp dạy nghề cho con em đồng bào dân tộc nhằm khai thác tiềm năng tại chỗ, phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, tăng thu nhập, nâng cao đời sống.

3. Chính sách huy động tổng hợp các nguồn lực

- Chính phủ giao các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đà nẵng, Khánh Hoà tự hỗ trợ đầu t− cho các xã ĐBKK của địa ph−ơng mình, đồng

thời trực tiếp đảm nhận giúp đỡ một số xã ĐBKK ở các địa ph−ơng khác thuộc ch−ơng trình, chủ yếu hỗ trợ kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng, huy động lực l−ợng cán bộ của địa ph−ơng mình đến giúp các xã …

- Mỗi Bộ, ngành Trung −ơng, mỗi doanh nghiệp Nhà n−ớc trong ngành mỗi doanh nghiệp có kế hoạch tiết kiệm chỉ tiêu và huy động đóng góp tự nguyện của cán bộ, công nhân viên để có kinh phí hỗ trợ giúp đỡ một số xã.

- Bộ Quốc phòng xây dựng các vùng kinh tế mới ở những nơi có điều kiện, đỡ đầu, đón nhận khoảng 100.000 hộ dân đến lập nghiệp ở những vùng đất còn hoang hoá, biên giới, hải đảo.

- Động viên các tổ chức chính trị- xã hội, các tổ chức xã hội nghề nghiệp và các tầng lớp nhân dân trong n−ớc, đồng bào Việt Nam ở n−ớc ngoài, ủng hộ giúp đớn thực hiện ch−ơng trình.

4. Giải pháp về vốn

Vốn thực hiện ch−ơng trình 135 đ−ợc huy động từ các nguồn sau: - Vốn ngân sách Nhà n−ớc (kể cả vốn của các Chính phủ và các tổ chức quốc tế tài trợ).

- Vốn vay tín dụng.

- Vốn huy động từ các tổ chức và các cộng đồng dân c−. - Lồng ghép từ các ch−ơng trình, dự án khác.

Ch−ơng II. THựC TRạNG ĐầU TƯ VàO CáC CÔNG TRìNH CáC Xã ĐặC BIệT KHó KHĂN

1.Chức năng và nhiệm vụ của vụ kinh ph−ơng và lãnh thổ

1.1.Chức năng chung

Thứ nhất, Vụ Kinh tế địa phương và lónh thổ thuộc Bộ Kế hoạch và

Đầu tư giỳp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lớ nhà nước về kế hoạch và

đầu tưđối với phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương và vựng lónh thổ.

Thứ hai,. Vụ Kinh tếđịa phương và lónh thổ cú cỏc nhiệm vụ sau :

1. Phối hợp với vụ tổng hợp kinh tế quốc dõn hướng dẫn cỏc tỉnh, thành

phố trực thuộc trung ương xõy dựng kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của

cỏc địa phương và vựng lónh thổ .

2. Phối hợp với viện chiến lược phỏt triển và cỏc đơn vị liờn quan

trong Bộ nghiờn cứu, xõy dựng chiến lược, quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó

hội của cỏc địa phương và vựng lónh thổ.

3. Theo dừi toàn diện về phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn. Giỏm

sỏt, đỏnh giỏ việc thực hiện kế hoạch và cỏc chương trỡnh dự ỏn; đề xuất cỏc

chủ trương, biện phỏp để thực hiện kế hoạch của cỏc địa phương và vựng

lónh thổ. Chủ trỡ chuNn bị cỏc bỏo cỏo về đỏnh giỏ tiềm năng, tỡnh hỡnh thực

hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội, đề xuất phương hướng phỏt triển

của từng địa phương, vựng lónh thổ.

4. Nghiờn cứu, đề xuất cỏc cơ chế chớnh sỏch về phỏt triển kinh tế - xó

hội đối với cỏc địa phương và vựng lónh thổ. Phối hợp với Vụ Tổ chức cỏn

bộ trong việc xột thi đua khen thưởng, đào tạo bồi dưỡng chuyờn mụn,

5. Tham gia với cỏc đơn vị liờn quan thNm định thành lập cỏc doanh

nghiệp nhà nước, thNm định cỏc dự ỏn đầu tư ( kể cả vốn trong nước và vốn

nước ngoài), thNm định kế hoạch đấu thầu và lựa chọn cỏc nhà thầu cỏc dự

ỏn đầu tư, giỏm sỏt đầu tưđối với cỏc chương trỡnh, dự ỏn đầu tư của cỏc địa

phương theo sự phõn cụng của Bộ.

6. Làm đầu mối giỳp lónh đạo Bộ xử lớ cỏc vấn đề phỏt sinh trong quỏ

trỡnh tổng hợp, giao kế hoạch và thực hiện kế hoạch của cỏc địa phương và

vựng lónh thổ. Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch của Uỷ ban Dõn tộc.

7. Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư

giao.

Thứ ba, Vụ Kinh tế địa phương và lónh thổ cú Vụ trưởng, một số phú

Vụ trưởng. Vụ làm việc theo chế độ chuyờn viờn. Biờn chế của Vụ do Bộ

trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định riờng.

Vụ Kinh tế địa phương và lónh thổ cú cỏc phũng chức năng sau:

1. Phũng Tổng hợp.

2. Phũng Miền nỳi phớa Bắc.

3. Phũng Đồng bằng sụng Hồng và khu 4 cũ.

4. Phũng Duyờn hải miền Trung và Tõy Nguyờn.

5. Phũng Đụng Nam Bộ.

6. Phũng Tõy Nam Bộ.

Thứ t−. Vụ tr−ởng Vụ Kinh tế địa ph−ơng và lãnh thổ quy định cụ thể các nhiệm vụ và biên chế cho từng đơn vị của Vụ trong phạm vi nhiệm vụ và biên chế do Bộ tr−ởng Bộ Kế hoạch và Đầu t− giao.

Thứ năm, Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Những quy định tr−ớc đây trái với Quyết định này đều bãi bỏ.

Thứ sáu, Vụ tr−ởng Vụ Kinh tế địa ph−ơng và lãnh thổ, Vụ tr−ởng Vụ Tổ chức cán bộ, Chánh Văn phòng và Thủ tr−ởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

1.2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng

1. Phòng Tổng hợp

- Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội của khối địa ph−ơng và một số tỉnh, thành phố đ−ợc phân công.

- Tổng hợp vốn đầu t− phát triển trên địa bàn địa ph−ơng, bao gồm: NSNN theo Luật Ngân sách, nguồn vốn đầu t− theo mục tiêu và theo các Quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), ch−ơng trình 135 và các ch−ơng trình mục tiêu Quốc gia khác, vốn tín dụng Nhà n−ớc, vốn đầu t− của doanh nghiệp Nhà n−ớc, vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài (FDI), vốn các doanh nghiệp t− nhân và dân c−.

- Tổng hợp báo cáo về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo đúng tháng, quý, 6 tháng và cả năm của khối địa ph−ơng.

- Làm đầu mối phối hợp với Vụ Tài chính, Vụ Tổng hợp và Bộ Tài chính xây dựng kế hoạch thu - chi ngân sách hàng năm và xử lý các vấn đề phát sinh về thu - chi ngân sách của các địa ph−ơng.

- Xây dựng, cập nhật hệ thống dữ liệu và cung cấp thông tin theo quy định của Vụ và của Bộ. Xây dựng và cập nhật thông tin kinh tế - xã hội của các tỉnh, thành phố đ−ợc phân công theo dõi và cung cấp thông tin này cho phòng quản lý vùng để quản lý theo vùng.

- Làm đầu mối về công tác kế hoạch hoá (bao gồm cả việc xây dựng hệ thống chi tiêu biểu mẫu), nghiên cứu xây dựng các cơ cấu cơ chế chính sách chung, công tác nghiên cứu khoa học, công tác học tập, đào tạo của Vụ; phối hợp với Vụ tổ chức cán bộ trong việc đào tạo bồi d−ỡng chuyên môn,

nghiệp vụ kế hoạch hoá cho cán bộ, công chức, viên chức ngành kế hoạch địa ph−ơng.

- Xây dựng ch−ơng trình công tác của Vụ theo quý, năm. Quản lý công tác văn th−, theo dõi thời hạn quy định; l−u trữ các tài liệu nghiên cứu chung của Vụ, quản lý việc sử dụng và bảo quản trang thiết bị văn phòng, tài sản của Vụ.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ tr−ởng Vụ Kinh tế địa ph−ơng và lãnh thổ giao.

2. Phòng Miền núi phía Bắc:

- Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội và đầu t− phát triển của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, bao gồm: Đông Bắc (8 tỉnh), Tây Bắc (6 tỉnh) và từng địa ph−ơng trong vùng. Nghiên cứu xây dựng các cơ chế chính sách về phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch hoá đối với từng địa ph−ơng trong vùng và cho toàn vùng.

- Theo dõi toàn diện tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và việt các báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng, quý, 6 tháng và cả năm của từng tỉnh và cả vùng; Theo dõi, đánh giá việc tổ chức thực hiện các dự án lớn (cả Trung −ơng và địa ph−ơng) trên địa bàn; Quyết định 186/2001/QĐ-TTg ngày 07 tháng 12 năm 2001, Quyết định 120/2003/QĐ-TTg ngày 11 tháng 06 năm2003 và các Quyết định, Nghị Quyết khác của Đảng và Nhà n−ớc về phát triển kinh tế - xã hội và an ninh- quốc phòng; các dự án ODA, các ch−ơng trình mục tiêu Quốc gia, FDI, chủ động phối hợp với phòng Tổng hợp xử lý những vấn đề phát sinh của các địa ph−ơng trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Tổng hợp ch−ơng trình 135 về phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng sâu, vùng xa của toàn khối địa ph−ơng.

- Làm đầu mối phối hợp với Viện Chiến l−ợc phát triển và các đơn vị liên quan trong Bộ nghiên cứu, xây dựng chiến l−ợc, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung du và miền núi phía Bắc và của từng địa ph−ơng trong vùng.

- Làm đầu mối tham gia với các Cục, Vụ trong Bộ trong việc thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà n−ớc, thẩm định các dự án đầu t− (kể cả vốn trong n−ớc và vốn n−ớc ngoài),thẩm định xét thầu, giám sát đầu t− đối với các ch−ơng trình dự án đầu t− của các địa ph−ơng trong vùng.

- Xây dựng, cập nhật hệ thống dữ liệu thông tin về tình hình kinh tế - xã hội của các địa ph−ơng trong vùng và trong toàn vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Cung cấp thông tin kinh tế - xã hội của vùng và các báo cáo vùng cho phòng Tổng hợp theo tiến độ quy định của Vụ để tổng hợp báo cáo chung

- Phối hợp với phòng Tổng hợp nghiên cứu công tác kế hoạch hoá, xây dựng các cơ chế chính sách, tham gia kế hoạch đào tạo của từng địa ph−ơng và của vùng, tham gia các công tác nghiên cứu khoa học và học tập của Vụ.

- Tổng hợp báo cáo chung và theo dõi những vấn đề liên quan đến lĩnh vực dân tộc và miền núi của cả n−ớc.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ tr−ởng Vụ Kinh tế địa ph−ơng và lãnh thổ giao.

3. Phòng đồng bằng sông Hồng và khu IV

- Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội và đầu t− phát triển của vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khu 4, của từng địa ph−ơng trong vùng. Nghiên cứu xây dựng các cơ chế chính sách về phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch hoá đối với từng địa ph−ơng trong vùng và toàn vùng.

- Theo dõi toàn diện tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng, quý, 6 tháng, cả năm của từng tỉnh và vùng; Theo dõi đánh giá

việc tổ thực hiện các dự án lớn (kể cả Trung −ơng và địa ph−ơng) trên địa bàn; các Quyết định và Nghị quyết của Đảng và Nhà n−ớc về phát triển kinh tế - xã hội và an nình quốc phòng; về các ch−ơng trình mục tiêu quốc gia (bao gồm cả ch−ơng trình 135); các dự án ODA và FDI; chủ đồng phối hợp với phòng Tổng hợp xử lý những vấn đề phát sinh của các địa ph−ơng trong vùng Đồng bằng sông Hồng, khu 4.

- Làm đầu mối phối hợp với Viện Chiến l−ợc phát triển và các đơn vị liên quan trong Bộ, nghiên cứu, xây dựng chiến l−ợc, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, khu 4 và của từng địa ph−ơng trong vùng.

- Làm đầu mối tham gia với các Cục, Vụ trong việc thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà n−ớc, thẩm định các dự án đầu t− (kể cả vốn trong n−ớc và vốn n−ớc ngoài), thẩm định xét thầu, giám sát đầu t− đối với các ch−ơng trình dự án đầu t− của các địa ph−ơng trong vùng.

- Xây dựng, cập nhật hệ thống dữ liệu thông tin về tình hình kinh tế - xã hội của các địa ph−ơng trong vùng toàn vùng đồng bằng sông Hồng, vùng trọng điểm Bắc bộ và khu 4. Cung cấp thông tin kinh tế - xã hội của vùng và các báo cáo vùng cho phòng Tổng hợp theo tiến độ quy định của Vụ để tổng hợp báo cáo chung.

- Phối hợp với phòng Tổng hợp nghiên cứu công tác kế hoạch hoá, xây dựng các cơ chế chính sách, tham gia kế hoạch đào tạo của từng địa ph−ơng và của vùng, tham gia các công tác nghiên cứu khoa học và học tập của Vụ.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ tr−ởng Vụ Kinh tế địa ph−ơng và lãnh thổ giao.

Phòng Duyên Hải miền Trung và Tây Nguyên:

- Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm, hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội và đầu t− phát triển của các địa ph−ơng và của cả vùng Duyên Hải miền Trung và vùng Tây Nguyên. Nghiên cứu xây dựng các cơ

chế chính sách về phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch hoá đối với từng

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t- công trình hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn,miền núi vùng dân tộc thiểu số (Trang 33 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)