Theo tiêu chí phân định nêu trên, cả n−ớc đã lựa chọn đ−ợc 1.715 xã (gồm 1.568 xã miền núi và 147 xã Đồng bằng sông Cửu Long), thuộc 269 huyện của 47 tỉnh, thành phố trong cả n−ớc là xã ĐBKK đ−ợc đ−a vào đầu t− trong ch−ơng trình 135 (đến đầu năm 2004 là 2.362 xã /320 huyện/49 tỉnh).
Theo số liệu thống kê 1.715 xã ĐBKK có hơn 4 triệu ng−ời thuộc hầu hết 54 dân tộc Việt Nam sinh sống phân bổ theo các vùng nh− biểu sau:
Vùng Số xã (%) Dân số (%)
Vùng Miền núi phía Bắc 55 39
Bắc Trung Bộ 15 12
Duyên Hải miền Trung 9 5
Tây Nguyên 8 6
ĐB sông Cửu Long 7 30
Các vùng khác 6 8
1.7.Mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách, giải pháp chủ yếu thực hiện ch−ơng trình 135
1.7.1.Mục tiêu ch−ơng trình và ph−ơng thức chỉ đạo thực hiện
Với các tiêu chí phân định nêu trên, ch−ơng trình 135 có tổng số 1.715 xã (gồm 1.568 xã miền núi và 147 xã Đồng bằng sông Cửu Long), thuộc 267 huyện của 47/61 tỉnh, thành phố trong cả n−ớc.
* Mục tiêu tổng quát
Nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc ở các xã ĐBKK miền núi và vùng sâu, vùng xa; tạo điều kiện để đ−a nông thôn các vùng này thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hoà nhập vào sự phát triển chung của cả n−ớc; góp phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng.
* Mục tiêu cụ thể
Giai đoạn từ năm 1998 - 2000
- Về cơ bản không còn các hộ đói kinh niên, mỗi năm giảm đ−ợc 4- 5% hộ nghèo.
- B−ớc đầu cung cấp cho đồng bào có n−ớc sinh hoạt, thu hút phần lớn trẻ em trong độ tuổi đến tr−ờng; kiểm soát đ−ợc một số loại dịch bệnh hiểm nghèo; có đ−ợc giao thông dân sinh kinh tế đến các TTCX; phần lớn đồng bào đ−ợc h−ởng thụ văn hoá, thông tin.
Giai đoạn từ năm 2000-2005:
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo ở các xã ĐBKK xuống còn 25% vào năm 2005. - Bảo đảm cung cấp cho đồng bào có đủ n−ớc sinh hoạt; thu hút trên 70% trẻ em trong độ tuổi đến tr−ờng; đại bộ phận đồng bào đ−ợc bồi d−ỡng, tiếp thu kinh nghiệm sản xuất, kiến thức khoa học, văn hoá, xã hội, chủ động vận dụng vào sản xuất và đời sống; kiểm soát đ−ợc phần lớn các dịch bệnh
xã hội hiểm nghèo; có đ−ờng giao thông xe cơ giới và đ−ờng dân sinh kinh tế đến các TTCX; thúc đẩy phát triển thị tr−ờng nông thôn.
Ph−ơng thức chỉ đạo thực hiện ch−ơng trình
Theo mục tiêu của ch−ơng trình, ph−ơng thức chỉ đạo thực hiện ch−ơng trình đ−ợc chia thành 2 giai đoạn:
- Giai đoạn đầu (1999-2000): đ−ợc thực hiện trên phạm vi 1.000 xã, xem đây là b−ớc thử nghiệm tập trung xây dựng cơ chế, giải pháp vận hành ch−ơng trình, xây dựng CSHT thiết yếu cho các xã và TTCX, xoá hộ đói kinh niên, giảm mỗi năm từ 4-5% số hộ nghèo; phát triển văn hoá, thông tin; phát triển giao thông đến trung tâm xã.
- Giai đoạn tiếp theo )2001-2005): triển khai trên tất cả các xã 135, hoàn thiện cơ chế chính sách, lồng ghép có hiệu quả các ch−ơng trình, dự án, thực hiện đồng bộ các dự án thành phần, chú trọng chuyển mạnh cơ cấu đầu t− theo h−ớng −u tiên phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, hầu hết các xã có đ−ờng giao thông đến trung tâm cụm xã, đảm bảo cung cấp đủ n−ớc sinh hoạt cho đồng bào; phát triển y tế, giáo dục và văn hoá, xã hội, thu hút phần lớn trẻ em trong độ tuổi đến tr−ờng; đại bộ phận đồng bào đ−ợc bồi d−ỡng, tiếp thu kinh nghiệm sản xuất, kiến thức khoa học, thay đổi tập quán sản xuất cho đồng bào và từng b−ớc nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực; đào tạo; bồi d−ỡng cán bộ cơ sở; giảm tỷ lệ hộ nghèo các xã ĐBKK xuống d−ới 25%.