Tăng cờng hoạt động Marketing 1 Phơng hớng thực hiện

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển thị trường của công ty cổ phần Thành Đức (Trang 55 - 59)

III. Mục tiờu phỏt triển thị trường từ 2008-2012.

4. Tăng cờng hoạt động Marketing 1 Phơng hớng thực hiện

4.1. Phơng hớng thực hiện

Hoạt động marketing tác động mạnh mẽ tới các nhân tố tạo nên khả năng cạnh tranh là : chất lợng, giá, mạng lới phân phối và các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ. Trong nền kinh tế thị trờng, để đem lại hiệu quả cho sản xuất kinh doanh, đem lại các mục tiêu kinh tế đã đề ra thì các công ty cần tổ chức tốt các hoạt động marketing, hoạt động nghiên cứu thị trờng và đặc biệt đối với các công ty vừa sản xuất vừa kinh doanh nh Công ty Xuân Hoà.

Hiện tại, tại Công ty phòng kinh doanh đảm nhiệm công tác này song cha có bộ phận chuyên trách mà chỉ là kiêm nhiệm giữa công tác tiếp thị với công tác nghiên cứu thị trờng do vậy đem lại hiệu quả không cao. Do đó vấn đề cấp thiết hiện nay để tăng cờng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của công ty là phải thực hiện thờng xuyên, liên tục và tăng cờng hơn nữa hoạt động marketing, đầu t hơn nữa cho hoạt động này.

4.2. Biện pháp thực hiện

Đã đến lúc Công ty phải có một phòng marketing vì bộ phận marketing hiện nay của công ty cha phát huy hết vai trò, chức năng của mình trong quá trình tiêu thụ sản phẩm do có sự chồng chéo về nhiệm vụ và cha đợc đào tạo bài bản. Phòng Marketing này có thể lấy một số cán bộ từ phòng kinh doanh trớc đây đã từng thực hiện các công việc và chức năng của bộ phận marketing

và được tuyển dụng thờm. Với nhiệm vụ bám sát thị trờng, nghiên cứu và tìm hiểu nhu cầu thị trờng phối hợp với phòng kinh doanh và ban giám đốc Công ty, phòng kỹ thuật,...để làm tốt hơn các hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty.

Việc thành lập phòng Marketing đem lại hiệu quả đáng kể cho Công ty, sẽ giúp công ty tránh đợc tình trạng đi lệch yêu cầu của thị trờng. Bởi lẽ việc thành lập phòng Marketing sẽ giúp cho việc sản xuất ra sản phẩm xuất phát từ nhu cầu thực tế của khách hàng thậm chí còn tạo đợc nhu cầu mới chứ không phải chỉ dừng lại ở việc dựa vào kinh nghiệm và những phán đoán mang tính chất chủ quan của nhà sản xuất nh hiện nay.Bộ phận marketing có thể tổ chức thành một bộ phận độc lập trực thuộc giám đốc, hoặc phó giám đốc kinh doanh hoặc có thể tổ chức thành từng nhóm trực thuộc phòng kinh doanh. Tuy nhiên tổ chức lại cơ cấu quản lý mới trong công ty là một việc làm khó khăn, gây trở ngại lớn cho nội bộ Công ty.

Từ cách đặt vấn đề nêu trên, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận marketing trong Công ty đợc xác định nh sau:

− Chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trờng. Bộ phận marketing không làm công việc của nhà kỹ thuật, các nhà sản xuất nhng nó chỉ ra cho phòng sản xuất, phòng kỹ thuật rằng cần phải sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, với số lợng là bao nhiêu và thời điểm nào thì tung ra thị trờng. Thực hiện chức năng này bộ phận marketing thâu tóm, phối hợp hoạt động với

các bộ phận khác trong công ty nhằm thoả mãn ngày càng tốt nhu cầu ngời tiêu dùng về các sản phẩm nội thất của công ty.

− Chức năng phân phối sản phẩm: bao gồm các hoạt động nhằm tổ chức sự vận động tối u của sản phẩm từ khi kết thúc quá trình sản xuất đến khi nó đợc giao cho các bộ phận khác và đến tay ngời tiêu dùng.

Tóm lại bộ phận marketing có nhiệm vụ phối hợp với các phòng ban chức năng khác và điều chỉnh Marketing- Mix của công ty.

Hiệu quả hoạt động của bộ phận Marketing mang lại thành công khi đội ngũ nhân viên đảm bảo cả về số lợng và chất lợng căn cứ vào tính phức tạp và khả năng tiêu thụ sản phẩm của từng vùng, từng thị trờng, tính chất cạnh tranh của các vùng đó để công ty có thể xác định số lợng, chất lợng cán bộ marketing phù hợp, sao cho chi phí thấp mà hiệu quả lại cao. Đội ngũ chuyên viên Marketing phải nắm vững lý luận Marketing, sáng tạo, đủ năng lực và kiến thức về chiến lợc marketing đảm bảo chất lợng và hiệu quả.

Nh vậy, việc thành lập bộ phận marketing sẽ giúp Công ty tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, giữ vững và chiếm lĩnh các thị trờng một cách nhanh chóng trong điều kiện thị trờng hàng nội thất có nhiều biến động và diễn ra sự cạnh tranh quyết liệt với sự xuất hiện rất nhiều đối thủ cạnh tranh nh hiện nay cũng nh trong tơng lai.

 Hoàn thiện phân phối sản phẩm, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm Công ty muốn nâng cao khả năng cạnh tranh, phỏt triển, mở rộng thị trường cho sản phẩm của mình thì đòi hỏi phải có một mạng lới phân phối sản phẩm hợp lý để đảm bảo đa sản phẩm từ Công ty đến khách hàng cuối cùng nhanh nhất, nhiều nhất, và đạt lợi nhuận tối đa. Việc hoàn thiện hệ thống kênh phân phối cần đợc tiến hành cụ thể nh sau:

- Công ty nên mở rộng hệ thống đại lý trong các kênh phân phối . Việc mở rộng hệ thống này một mặt giúp công ty mở rộng thị trờng, một mặt tạo ra môi trờng cạnh tranh cho các đại lý từ đó phát huy hết khả năng của mình để tiêu thụ sản phẩm cho Công ty. Tuy nhiên mở rộng hệ thống các đại lý này cần tính đến hiệu quả mà nó mang lại tránh việc quá dàn trải. Các đại lý có thể là: các công ty, cá nhân kinh doanh riêng lẻ…

- Tăng cờng quản lý hệ thống phân phối đi đôi với công tác mở rộng nó. Đây là việc làm hết sức cần thiết để mang lại hiệu quả trong việc thực hiện chính sách phân phối sản phẩm. Công ty có thể quản lý bằng việc đánh giá hiệu quả mà các đại lý đạt đợc thông qua sản lợng, doanh thu, mức thu hút khách hàng…từ đó có chính sách khuyến khích, đãi ngộ đối với đại lý nào hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao hoặc kịp thời sử lý các vi phạm.

 Xây dựng chính sách xúc tiến hỗn hợp

Hiện nay công tác này cũng đã đợc công ty chú ý đến nhng cha đợc quan tâm thích đáng và cha có bộ phận nào đảm nhiệm mà vẫn do phòng kinh doanh kiêm nhiệm thực hiện. Vì vậy Công ty nên có một bộ phận chịu trách nhiệm thực hiện công việc quảng cáo, thiết kế các chơng trình tham gia hội chợ…hoạt động mang tính chất thời vụ.

 Tổ chức tốt công tác sau bán hàng

Dịch vụ kèm sản phẩm hiện nay là công cụ cạnh tranh mang lại hiệu quả cao hơn việc cạnh tranh trực tiếp về sản phẩm nên các công ty rất chú ý đến công tác này. Công ty cũng đã thực hiện việc bảo hành các sản phẩm của mình, tuy nhiên công việc này hiện tại cha thể hiện đợc vai trò do vậy nhiều khi không sử lý kịp thời cho khách hàng. Do đó Công ty nên có một nhóm ng- ời chuyên trách công tác bảo hành để giải quyết kịp thời các khiếu nại về sản phẩm của công ty tại từng đại lý. Bên cạnh công tác bảo hành việc hớng dẫn

cách lắp đặt, cách sử dụng là rất cần thiết vì đôi khi sản phẩm cần bảo hành không phải do lỗi kỹ thuật mà là do lắp đặt không đúng quy định. Bộ phận này làm tốt sẽ làm tăng uy tín cho công ty, tạo điều kiện để công ty cạnh tranh với các hãng khác.

 Tăng cờng công tác chăm sóc khách hàng

Theo quan niệm của Maslow về các thứ bậc của nhu cầu ( 5 bậc nhu cầu ) con ngời, nhu cầu bậc dới đã đợc thoả mãn thì nhu cầu bậc tiếp theo sẽ xuất hiện. Vậy nên, khi vật chất đã tơng đối đầy đủ để đáp ứng đợc các nhu cầu về ăn, mặc, ở, đi lại, về an toàn thì nhu cầu về mặt xã hội ngày càng đợc quan tâm. Hiểu rõ tâm t, nguyện vọng của khách hàng đã giúp cho Công ty trở nên gần gũi với khác hàng hơn, ngời mua có nhiều thiện cảm khi biết sản phẩm đó là do Công ty sản xuất. Công ty cần phải đẩy mạnh, quan tâm sát sao hơn nữa coi đây cũng nh là một công việc tiêu thụ sản phẩm. Các hoạt động này cần đ- ợc thực hiện thờng xuyên tránh tình trạng để sót, quan tâm cha đồng đều đến các khách hàng khiến họ không những không vừa lòng mà còn bất bình thì mọi cố gắng của công ty đều trở nên vô nghĩa.

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển thị trường của công ty cổ phần Thành Đức (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w