Điểm nhìn không_thời gian

Một phần của tài liệu nghệ thuật trong các tác phẩm của Tạ Duy Anh (Trang 36 - 38)

Thật ra tác giả khai thác tác phẩm từ rất nhiều điểm nhìn khác nhau trong một đề tài nhà văn tạo cho người đọc cách hiểu đúng hơn về một thời kỳ lịch sử cũng như những số phận con ngyười trong thời kỳ ấy bằng cách “ghép những mảnh vỡ” đó lại với nhau.

Không gian làng quê gắn với làng Đồng một làng quê với những biến cố thăng trầm trong quá khứ. Trong lịch sử làng Đồng là một không gian khép kín. Như trong tác phẩm Bước qua lời nguyền làng Đồng cải cách ruộng đất, chỉ một không gian này nhưng nó được cày xới lên voái rât nhiều câu chuyện của mỗi con người sống và tồn tại trong đó.

Cả một không gian và thời gian cùng tồn tại đôi khi chúng song song trong tác phẩm đôi khi nó chie nổi bật lên mà thôi. Tác giả ngẫu nhiên dấu nó đi. Thời gian đoi khi la quá khú đôi lúc lại là hiện tại. Thời qua khứ là thời địa chủ thống trị đám dân nghèo cố nông, thời bao cấp, hay thời gian đựợc đẩy gần hơn trong tác phẩm “ Sau trọn mười năm, kể từ ngày khóc thầm ra đi, tôi lại trrở về nơi khi dấu mãi tuổi thơ cay đắng của tôi.” Khi trở về thì mọi thức trở mình và thay đổi khác trước rât nhiều. người cha già đi rất nhiều cô em gái lớn lên như bổng. Làng Đồng thay đổi dữ dội quá duy có điều không thay đổi là họ vẫn thù nhau như xưa thậm chí là hơn xua nữa. Cả những câu chuyện xa xưa được kể lại nhằm khắc sâu mối hận thù khiến cho tâm hồn trẻ thơ vốn nhạy cảm phải kinh hoàng “ Và để tôi ghi mối thù vào xương tủy, mỗi ngày bố tôi lại kể cho tôi nghe một câu chuyện, lời kể của ông tuyệt vời như kể chuyện cổ tích, khiến tâm hồn tôi thấm đẫm những hồi ức khinh hoàng không bao giờ con nong khô được nữa.”[4, tr.41]

Tạ Duy Anh miêu tả trong tác phẩm của mình không thời gian thường gắn đời người. Nó xuyên suốt trong tác phẩm là thời của nhưng quan niệm

cứng nhắc và duy lí trí. Cái chê độ sự thù hận ganh đua đến kề miệng lỗ mà các cụ vẫn cồn thù hận nhau ganh đua nhau từng tí một.

Một không gian ngột ngạt tù túng bởi không khí u uất đó.Một lời nguyền được truyền lại từ bao đời.

Tuy nhiên không gian mà tui trẻ con lại lam cho không khí oi bức này dịu hẳn phản phất của tuôit thơ chăn trâu thả diều. Từ điểm nhìn không thời gian mà Tạ Duy Anh xuyên suốt trong tác phẩm là bối cảnh làng quê mỗi cách nhìn mỗi thời điểm khác nhau. Mỗi thế hệ mang trong mình những quan niệm khác nhau nói rỏ hơn là đói nghịch nhau về quan niệm.

Tình yêu hiện hữu bên cạnh sự thù hận bên cạnh cái lời nguyền nó hiện lên trong sáng vượt qua mọi rào cản sức mạnh từ xa xưa vọng về là lời nguyền, vượt qua mọi giao điều trước đó. Phá bỏ hết những gì có trước đó.

Điểm nhìn này Tạ Duy Anh đã giúp người đọc nhìn từ quá khứ đến hiện tại rồi từ hiện taih quay ngược về quá khứ. Nó đồng hiện một cách song song với nhau. Trong Xưa kia chị đẹp nhất làng có một không gian đặc biệt ma nhân vật chỉ thoáng qua thôi là không gian chiến trânh ác kiệt ma anh Kiều đang chiến đấu được thuât lại trong một bức thu gửi cho chị Túc cũng có không gian hư ảo rât nhẹ nhàng của vầng trăng “Tôi…chờ em bước ra từ vầng trăng”

Điểm nhìn không thời gian trong các tác phâm của Tạ Duy Anh là không thời gian đồng hiện giữa quà khứ và hiện tại. Điểm nhìn không thời gian không đứng yên mà luôn dịch chuyển.

Đó cũng là một nét đặc sắc trong nghệ thuât của Tạ Duy Anh nói riêng và của các nhà văn sau đổi mới nói chung lại.

Không thời gian của tác phẩm cùng với những hồi cố kí ức của nhà văn. Nó dịch chuyển liên tục trong dòng hồi ưc đó. Hay không gian trong ngôi nhà cảu bà cụ tám mươi tuổi lại toat lên một quá khứ và tình yêu lac quan không một chút cô đơn trong không gian đo ta biêt được một quá khứ của bà cụ khi ông ccụ chưa qua đời họ đã sống như thế nào. Ông đã diễn tả sự việc

theo dòng hồi ức. Chính vì thế mà nó có nhịp độ kể nhanh hay chậm câu chuyện được kể tỉ mĩ hay lướt qua.

Chương 2:

Một phần của tài liệu nghệ thuật trong các tác phẩm của Tạ Duy Anh (Trang 36 - 38)