Lễ hội và phong tục tập quỏn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An - Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch (Trang 78)

6. Kết cấu của khúa luận

2.2.2.2.2. Lễ hội và phong tục tập quỏn

Lễ hội Từ Lương Xõm

Lễ hội tưởng niệm Ngụ Quyền hàng năm diễn ra tại Từ Lương Xõm vào ngày 16 thỏng giờng õm lịch và 22/2 õm lịch. Sở dĩ cú sự xờ dịch trong việc tổ chức lễ hội tưởng niệm Ngụ Quyền giữa cỏc làng ở khu vực Hải An (Hải Phũng) bởi lẽ, lễ kỳ phước(cầu phỳc) diễn ra trong tiết xuõn, tựy điều kiện hoàn cảnh từng địa phương định ngày hội cho làng xó của mỡnh.

Trong lễ hội Từ Lương Xõm trước kia, cuộc hành lễ của hàng chục làng xó rước kiệu từ đỡnh làng mỡnh tới chầu đó tạo nờn sự xỳc động tõm linh hướng về cội nguồn mạnh mẽ. Tất cả cỏc kiệu đều đặt ở khu đất rộng trước cửa Linh Từ Lương Xõm để chấm giải kiệu. Kiệu nào nhất thỡ lần sau được vinh dự thay mặt cả đoàn kiệu đứng dõng lễ Thỏnh Vương trước long sàng. Nghi thức tế đỏm Ngụ Vương ở Từ Lương Xõm khỏ đặc biệt: lễ phẩm phải cú một con bũ, một con lợn, một con dờ mổ tế sống (cỗ thỏi lao), tế xong đem số thịt đú làm cỗ ăn tại đền và chia cho dõn đinh; vào những năm “phong đăng hũa cốc” ở Từ Lương Xõm cũn cú hợp tế hàng huyện, hợp tế hàng tổng.

Ngày nay lễ hội kộo dài 03 ngày, lễ hội tiến hành cỏc nghi lễ truyền thống như lễ cỏo, lễ mở cung, lễ di cung thỏnh thượng, lễ rước cỏc nhõn thần cú cụng với nước… Sau phần lễ, cỏc hoạt động văn húa, văn nghệ, cỏc trũ chơi dõn gian được tổ chức như: đu tiờn, bịt mắt bắt dờ, bịt mắt đập liờu, cờ tướng, kộo co… thu hỳt hàng vạn khỏch du lịch trong nước và quốc tế tham gia, cổ vũ.

Lễ hội khụng chỉ là nơi để thể hiện tấm lũng biết ơn, ngưỡng mộ, tỡnh cảm của nhõn dõn địa phương với những người cú cụng với nước, với dõn. Mà trong đú nú cũn chứa đựng cả những ước mong, những nguyện vọng của nhõn dõn về cuộc sống ấm no, hạnh phỳc.

Thăm Từ Lương Xõm, du khỏch như thấy lại một trang sử hào hựng của dõn tộc. Mỗi lần diễn ra lễ hội, được tỏi hiện lại những hỡnh ảnh xưa đõu đõy trờn

Sinh viờn: Giang Thị Ngọc Hõn – VH 902

khai thỏc phỏt triển du lịch

sụng Bạch Đằng giang, búng Ngụ Vương Quyền lồng lộng cầm gươm cựng toàn quõn, toàn dõn đỏnh giặc. Những chiếc cọc gừ lớn được đẽo gọt, cắm xuống lũng sụng. Khi nước triều dõng, cọc nhọn chỡm dưới mặt nước. Dũng sụng vẫn hiền hũa như bao đời nay nhưng ẩn chứa trong lũng những sục sụi căm thự và quyết tõm giữ nước của dõn tộc. Những chiếc thuyền lớn của giặc từ ngoài ào ào tiến vào dương dương tự đắc. Để nhử địch, Ngụ Vương Quyền cho một số thuyền nhỏ vừa đỏnh vừa vờ bỏ chạy để dụ địch vào sõu trong bói cọc. Quõn giặc bị mắc mưu. Những chiếc thuyền chiến cồng kềnh tiến dần vào bói phục kớch. Chờ đỳng thời điểm thủy triều chuẩn bị rỳt, quõn ta bất ngờ xụng ra đỏnh địch, trờn bờ, dưới sụng, khúi lửa ngỳt trời. Những chiếc cọc nhọn dần lộ ra, trở thành bàn chụng chọc thủng thuyền địch. Bọn giặc hoảng loạn bởi ngay cả đường rỳt chạy cũng khụng cũn, tướng giặc Hoằng Thỏo tử trận.

Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đó mở ra trang sử chúi lọi cho dõn tộc, vĩnh viễn chấm dứt ỏch đụ hộ của phong kiến phương Bắc. Đất nước giành được tự chủ. Cỏc thế hệ sau nối tiếp truyền thống đỏnh giặc của Ngụ Vương Quyền. Sụng Bạch Đằng 3 lần vựi thõy quõn xõm lược. Lần thứ 2 vào năm 981 do Lờ Hoàn chống Tống, lần thứ 3 sau 350 năm, vua tụi nhà Trần lại tiờu diệt gọn hàng vạn quõn Nguyờn Mụng. Đất nước Việt Nam muụn thuở anh hựng bất diệt.

Từ Lương Xõm tồn tại như một chứng tớch lịch sử mà những người dõn Nam Hải ngày nay cố gắng gỡn giữ lại. Di tớch là biểu hiện của đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, tấm lũng tri ơn đối với người anh hựng dõn tộc Ngụ Vương Quyền. Đồng thời là nơi giỏo dục cho cỏc thế hệ mai sau lũng yờu nước, tự hào dõn tộc. Lễ hội Từ Lương Xõm được coi là lễ hội tiờu biểu cấp quận, thu hỳt đụng đảo du khỏch đến tham dự.

Lễ hội Phủ Thượng Đoạn- một dấu ấn văn húa đậm nột

Đụng Hải là một vựng quờ cú bề dày lịch sử và văn húa cổ truyền. Theo truyền thuyết dõn gian vựng hạ lưu sụng Bạch Đằng nhắc nhiều đến sự tớch Ngụ Quyền. Đặc biệt phường Đụng Hải cũn lưu lại khỏ đậm đặc những vết tớch của chiến trường xưa như: Đường vành lược nơi Ngụ Vương xõy dựng hệ thống phũng thủ, Bến ma nơi chụn xỏc chiến binh tử trận, Hàn lõm sở nơi cầu xin cho sinh linh siờu thoỏt, đường Đượng nơi đặt đồn tiền tiờu… tương truyền miếu và đỡnh Hạ Đoạn xõy dựng ngay trờn đại bản doanh tiền phương xưa cửa Ngụ

Sinh viờn: Giang Thị Ngọc Hõn – VH 902

khai thỏc phỏt triển du lịch

Quyền. Và hiện nay nú là những cụng trỡnh kiến trỳc nghệ thuật cổ khỏ đồ sộ, nguyờn vẹn tụn thờ Ngụ Vương Quyền ở miền đất ụng lập chiến cụng, đặc biệt vựng đất này cũn chiếm giữ 2 trong “ tứ linh từ”.

Khi nhắc đến Đụng Hải khụng chỉ biết đến sự phỏt triển kinh tế của một vựng đất mở vươn ra biển mà cũn ẩn sõu trong đú là cỏc giỏ trị văn húa cổ truyền. Với đền Phỳ Xỏ, Phủ Thượng Đoạn với lễ hội Phủ Thượng Đoạn đặc sắc thu hỳt rất đụng đảo du khỏch tham gia.

Hiện nay, trờn vựng chõu thổ sụng Hồng, cũn tồn tại nhiều ngụi đền nguy nga như: phủ Tõy Hồ (Hà Nội), đền Lộ (Hà Tõy), đền Sũng (Thanh Húa), phủ Giầy (Nam Định) phủ Thượng Đoạn (Hải Phũng) thờ bà chỳa Liễu Hạnh, một trong “ tứ bất tử” do nhõn dõn phong tặng (Tản Viờn, Thỏnh Giúng, Chử Đồng Tử, Chỳa Liễu Hạnh).

Phủ Thượng Đoạn nay thuộc phường Đụng Hải 1, quận Hải An đó nổi tiếng như một trung tõm của xứ Đụng (Hải Dương – Hải Phũng ngày nay) tụn thờ mẫu. Cỏc sỏch như: “Đại Nam nhất thống chớ”, “Hải Dương toàn hạt” soạn vào đời Nguyễn, đều cú nhắc đến Phủ Thượng Đoạn và xếp vào hàng cổ tớch của tỉnh Hải Dương.

Phường Đụng Hải 1 ngày nay (thuộc tổng Hạ Đoạn, huyện An Dương xưa) cú “Nhị Kinh từ” thờ cỏc vị thần linh đại diện cho tớn ngưỡng bản địa của người Việt canh tỏc lỳa nước cổ truyền. Đền Phỳ Xỏ thờ Cha – Đức Trần Hưng Đạo, phủ Thượng Đoạn thờ Mẹ - Mẫu Liễu Hạnh (Thỏng Tỏm giỗ Cha – Thỏng Ba giỗ Mẹ) từ lõu đó đi vào tõm thức của người dõn.

Thần tớch và truyền ngụn cho rằng: Trong một lần võn du “thăm non thưởng thức” đến vựng đất Thượng Đoạn ngày nay, khi ấy cũn hoang vu, lầy nội, đầy ỏc thỳ, Mẫu đó ra tay “giỏng bỳt” trừ tà, dựng tha lực vũ trụ giỳp dõn khai hoang lấn biển. Để tưởng nhớ cụng ơn đú nhõn dõn Thượng Đoạn đó dựng phủ để thờ Bà cựng với hệ thống “Tam tũa thỏnh Mẫu”.

Phủ Thượng Đoạn một kiến trỳc cổ cú quy mụ hoàn chỉnh bao gồm điện thờ chớnh 3 lớp cấu trỳc tiền nhất – hậu đinh. Mẫu được thờ ở tũa hậu cung dưới dạng “Tam tũa Thỏnh mẫu”. Mẫu Thượng Thiờn ngồi ở vị trớ trung tõm, bờn trỏi là Mẫu Đệ nhị - Thượng Ngàn phủ; bờn phải là Mẫu Đệ tam – Thoải phủ. Theo

Sinh viờn: Giang Thị Ngọc Hõn – VH 902

khai thỏc phỏt triển du lịch

quan niệm văn húa dõn gian, đõy là ban thờ Mẫu thuộc hệ sỏng tạo, cú thể hiểu rằng: Mẫu Thượng Thiờn là lực lượng sỏng tạo ra Trời và Đất, quy luật vận hành vũ trụ như mõy, mưa, sấm chớp. Người nụng dõn xưa mong được thiờn thời mà thờ mẫu. Mẫu Thượng Ngàn sỏng tạo ra rừng, nỳi, nguồn của cải, tài nguyờn cần thiết cho đời sống con người. Thế giới này là nơi chuyển tiếp cho cỏc kiếp đời đó trải qua để thành Cụ thành Cậu. Như vậy, Mẫu đệ nhị đó như một biểu hiện rất cao về tớnh nhõn đạo của người Việt, vừa lo cho con người sống, vừa lo cho người đó khuất. Mẫu Thoải là lực lượng sỏng tạo ra nguồn nước, một yếu tố hàng đầu của nghề trồng lỳa nước. Tiếp đến là Mẫu Liễu Hạnh, người hiện thõn nhất thể của cỏc “Mẫu sỏng tạo” và cỏc vị chầu bà, thỏnh cụ, thỏnh cậu là cỏc húa thõn của Mẫu Liễu Hạnh ở khắp nhõn gian để “cứu nhõn độ thế”.

Phủ Thượng Đoạn khụng chỉ cú một mà trong nội thất hiện tồn tại cả một hệ thống đầy đủ phong tục thờ Mẫu bao gồm: hệ sỏng tạo là Tam tũa Thỏnh mẫu; Ngũ vị tiờn ụng, được coi là lực lượng thực hiện ý đồ của Mẫu ở năm phương; Tứ Phủ quan hoàng, cú thứ bậc dưới ngũ vị tiờn ụng; Hàng phụ tỏ giỳp việc cho Mẫu cú 11 Cụ, 11 Cậu. Cú thể coi di tớch phủ Thưởng Đoạn ngoài ý nghĩa nhõn văn duy trỡ tập tục thờ cỳng của nhõn dõn địa phương từ xa xưa, đồng thời giỳp cỏc nhà nghiờn cứu lịch sử - văn húa nhận thấy rừ hơn bản chất của đạo thờ Mẫu ở Việt Nam – một loại hỡnh văn húa tớn ngưỡng bản địa đậm đà bản sắc tộc, trước khi cú sự hội nhập giao thoa với một số tụn giỏo khỏc như đạo Phật, đạo Lóo… theo chõn cỏc nhà truyền giỏo. Lỏi buụn và cú cả vú ngựa cựng lưỡi gươm của kẻ xõm lược tràn vào nước ta trong thế kỷ trước. Tục thờ Mẫu, hay núi đỳng hơn là loại hỡnh văn húa tớn ngưỡng gắn bú chặt chẽ với đời sống tõm linh của người nụng dõn Việt nam.

Lễ hội phủ Thượng Đoạn kộo dài hết thỏng ba trong một khụng gian trải rộng, liờn quan đến nhiều di tớch khỏc, mang tư cỏch của một lễ hội vựng. Trong những ngày hội, cửa Phủ luụn mở rộng đún du khỏch thập phương thắp hương tưởng niệm Chỳa Liễu. Xưa kia lễ tế thỏnh được cử hành vào cỏc ngày mồng 1, 2, 3, 7, 8, 9 và cỏc ngày 11, 15, 30 thỏng 3. Mỗi ngày chỉ tế một lần, do tế quan làng Thượng Đoạn đảm nhiệm.

Vào sỏng mồng 1 thỏng 3 õm lịch, làm lễ tế yết (yết cỏo) nhanh cũng mất khoảng thời gian 2 giờ đồng hồ. Cỏc nghi lễ được tiến hành trang trọng, gồm cú

Sinh viờn: Giang Thị Ngọc Hõn – VH 902

khai thỏc phỏt triển du lịch

người chủ tế, cỏc vị bồi tế đọc chỳc văn núi về lai lịch của Thỏnh Mẫu và cỏc vị quan tế viờn. Nghi thức được tế với 50 động tỏc chuẩn được truyền nguyờn từ đời này qua đời khỏc, để kớnh dõng hương, rượu, nước tới thần linh. Xen giữa cỏc tuần đăng là một tuần hỏt chầu văn cú phường bỏt õm tấu nhạc.

Ngày chớnh hội được mở vào 11 thỏng 3. Trong ngày này người ta tổ chức rước thần tượng Thỏnh Mẫu ra chựa Tõn Để (sau này là chựa Vẽ) nhằm nhắc lại một sự tớch quan trọng trong cuộc đời và sự nghiệp của Chỳa Liễu. Thần tượng Chỳa Liễu ngự trờn long kiệu cú 32 nụ tỳ thay nhau khiờng và 2 ngự lõm cầm quạt, lọng che nắng giú. Đỏm rước phụng nghinh theo thứ tự cờ, trống, lọng, chiờng, trụi, đồ chấp kớch, phường bỏt õm, cờ vỉa (cờ tướng lệnh của thần) cuối cựng là long kiệu. Những người cú vị trớ nhất định trong đoàn rước phải ăn vận đỳng y phục cổ lệ. Cứ sau mỗi tiếng trống, đoàn người đi rước mới được nhấc một bước chõn trừ khi kiệu bay thành ra chỉ trờn đoạn đường mấy trăm một, một lần rước như thế phải mất 2 giờ đồng hồ. Đến chựa, cỏc vị chức sắc và quan tế tiến hành lễ chư phật và xin rước kinh phật về Phủ. Chiều ngày 15 thỏng 3, rước kinh phật hoàn chả lại chựa.

Ngày hội mở, trong phủ khúi hương nghi ngỳt, ngoài sõn cờ tàn phấp phới, mọi người chen chỳc ngược xuụi. Người hiếm con đến phủ cầu tự, người ốm đau hỏi về bệnh tật, trai gỏi xin về tỡnh duyờn, người hỏi về tài lộc… Nhưng số đụng vẫn là tới để vui hội, khoe lịch, khoe xinh.

Lễ hội phủ Thượng Đoạn là một sinh hoạt văn húa tớn ngưỡng cú truyền thống lõu đời, một địa chỉ hành hương quen thuộc của người Hải Phũng. Cũng như một số hoạt động văn húa – thể thao hấp dẫn như hỏt chốo, chầu văn, chọi gà, đấu vật, đấu cờ…

Lễ hội phủ Thượng Đoạn mang đậm dấu ấn văn húa của dõn tộc, cần được nghiờn cứu phục hồi và phỏt triển.

2.2.2.2.3. Làng hoa truyền thống Đằng Hải

Làng hoa thuộc phường Đằng Hải, quận Hải An,cỏch trung tõm thành phố Hải Phũng chừng 6km (nguyờn là xó Đằng Hải huyện An Hải ngày trước). Nghề trồng hoa ở Đằng Hải cú từ hàng trăm năm nay. Nú gắn bú và ăn sõu vào tiềm thức mỗi người dõn nơi đõy- nghề trồng hoa khụng chỉ làm đẹp mà cũn đem lại

Sinh viờn: Giang Thị Ngọc Hõn – VH 902

khai thỏc phỏt triển du lịch

giỏ trị kinh tế cao. Kể từ năm 1993, thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, cải tạo vườn tạp, nõng cấp ruộng trồng lỳa năng suất thấp thành cỏc khu đồng trồng hoa, thỡ diện tớch đất trồng hoa Đằng Hải tăng lờn đỏng kể với gần 150 ha.

Nhận định nghề trồng hoa là tiềm năng, là thế mạnh mũi nhọn kinh tế ở Đằng Hải, cấp uỷ, chớnh quyền địa phương đó chủ trương xõy dựng kế hoạch tuyờn truyền vận động tập thể, cỏ nhõn chuyển đổi ngành nghề từ cấy lỳa sang trồng hoa. Chỉ trong 4 năm, từ năm 1992 - 1996, 100% diện tớch đất cấy lỳa đó được tụn tạo thành vườn trồng hoa, cú những cỏnh đồng sõu ngập đầu người cũng trở thành những cỏnh đồng hoa rực rỡ.

Hoa từ Đằng Hải đến với nhiều vựng miền trong nước và được xuất khẩu ra nước ngoài. Hoa là nguồn thu nhập chớnh của người dõn Đằng Hải.

Trong ký ức của người dõn nơi đõy, những vui buồn của nghề trồng hoa đó đi vào tõm khảm. Để cú những bụng hoa cho ngày lễ, tết, người trồng hoa quanh năm sống cựng sương nắng, phõn gio. Tết đến, khi trăm họ rộn ràng ỏo mới thỡ người trồng hoa lại tất tả thu hoạch, rồi ngược xuụi tàu xe đi bỏn.

Người dõn Đằng Hải bắt đầu trồng hoa từ những năm 1960, họ đi Nam Định mua củ hoa huệ hay tới xó Đằng Giang kế bờn tỡm giống hoa Violet, đồng tiền. Gần đõy, người ta lờn Hà Nội mua giống hoa hồng, vào Đà Lạt tỡm củ Layơn nhiều màu sắc. Chớnh vỡ vậy Đằng Hải trở thành một thương hiệu lớn trong nghề trồng hoa của miền Bắc.

Vào những năm 1980, hoa Layơn màu đỏ, màu hồng phấn của làng quờ Đằng Hải đó lờn mỏy bay đi khắp Liờn Xụ, Đụng Âu. Tiếp đú, Đằng Hải cũn được kỳ vọng trở thành một địa chỉ du lịch của thành phố Cảng.

Ngày nay, hoa Hạ Lũng vẫn nổi tiếng sỏnh vai cựng với cỏc làng hoa Ngọc Hà( Hà Nội), Nhật Tõn( Hà Nội)… chiếm lĩnh trờn thị trường miền Bắc với nhiều chủng loại phong phỳ hấp dẫn. Đặc biệt, hàng ngày chợ hoa đờm Hạ Lũng luụn tấp lập người mua người bỏn từ 4h sỏng, những dũng người từ khắp mọi nơi đổ về đõy để mua hoa, mang hoa đi bỏn trờn khắp cỏc thị trường cả trong và ngoài thành phố.

Sinh viờn: Giang Thị Ngọc Hõn – VH 902

khai thỏc phỏt triển du lịch

Tuy nhiờn, từ năm 2003, thành lập quận Hải An, Đằng Hải trở thành phường, nhiều dự ỏn được triển khai tại đõy. Đất nụng nghiệp bị thu hẹp, bị chia cắt nhỏ lẻ, manh mỳn, nằm xen kẽ trong cỏc khu dõn cư, cỏc hộ dõn. Cỏc dự ỏn xõy dựng đó phỏ vỡ hệ thống giao thụng, hệ thống tưới tiờu, đất thường xuyờn bị ỳng lụt hoặc bị hạn hỏn; nước tưới bị ụ nhiễm, sản xuất của người dõn gặp rất nhiều khú khăn. Thờm vào đú, giỏ vật tư cho trồng hoa lờn cao, nhiều người dõn Đằng Hải khụng thiết tha đầu tư vào trồng hoa, trụng chờ vào dự ỏn, đất bị bỏ hoang.

Trước tỡnh hỡnh thay đổi, cấp uỷ, chớnh quyền cựng cỏc đoàn thể tuyờn truyền vận động nhõn dõn khắc phục khú khăn, tận dụng diện tớch cũn lại tiếp tục đầu tư phỏt triển nghề trồng hoa, xõy dựng cỏc mụ hỡnh sản xuất mới. Người dõn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An - Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w