6. Kết cấu của khúa luận
1.4. Xu hướng phỏt triển du lịch hiện nay
1.4.1.Khỏi niệm du lịch
Sinh viờn: Giang Thị Ngọc Hõn – VH 902
khai thỏc phỏt triển du lịch
Cú rất nhiều khỏi niệm du lịch, cú thể phõn ra thành cỏc gúc độ khỏc nhau. Theo Từ điển Bỏch Khoa Toàn Thư Việt Nam, du lịch được chia làm hai nghĩa:
Nghĩa thứ nhất: “du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tớch cực
của con người ngoài nơi cư trỳ với mục đớch: nghỉ ngơi, giải trớ, xem danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử, cụng trỡnh văn húa, nghệ thuật,v.v..”
Nghĩa thứ hai: “du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp cú hiệu quả cao
về nhiều mặt: nõng cao hiểu biết về thiờn nhiờn, truyền thống lịch sử và văn húa dõn tộc, từ đú gúp phần làm tăng thờm tỡnh yờu đất nước; đối với người nước ngoài là tỡnh hữu nghị dõn tộc mỡnh; về mặt kinh tế du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn; cú thể coi là hỡnh thức xuất khẩu hàng húa dịch vụ tại chỗ”.
Định nghĩa của Tổ chức du lịch Thế giới (UNWTO – United National World Tourist Organization): Du lịch là đi đến một nơi khỏc xa nơi thường trỳ,
để giải trớ, nghỉ dưỡng... trong thời gian rỗi.
Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trỳ, trong mục đớch tham quan, khỏm phỏ và tỡm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đớch nghỉ ngơi, giải trớ, thư gión; cũng như mục đớch hành nghề và những mục đớch khỏc nữa, trong thời gian liờn tục nhưng khụng quỏ một năm, ở bờn ngoài mụi trường sống định cư; nhưng loại trừ cỏc du hành mà cú mục đớch chớnh là làm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong mụi trường sống khỏc hẳn nơi định cư.
Theo luật du lịch được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XI, kỳ họp thứ 7 thụng qua theo quyết định số 44/2005/QH11 ngày 14 thỏng 6 năm 2005. Cú giải thớch “du lịch là cỏc hoạt động cú liờn quan đến
chuyến đi của con người ngoài nơi cư trỳ thường xuyờn của mỡnh nhằm đỏp ứng nhu cầu tham quan, tỡm hiều, giải trớ, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định” (điều 04, chương 1).
Như vậy du lịch là hoạt động cú liờn quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trỳ thường xuyờn của mỡnh nhằm: đỏp ứng nhu cầu tham quan, tỡm hiểu, thẩm nhận những giỏ trị tại nơi đến; hoặc nghỉ ngơi, giải trớ nhằm phục hồi sức khỏe sau thời gian lao động vất vả, khụng nhằm mục đớch kinh tế.
1.4.2. Chức năng du lịch
Nhõn ngày du lịch thế giới (27/9/2003) tổng thư ký tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) đó đưa ra những thụng điệp “Du lịch, động lực giảm nghốo, tạo việc làm và hài hũa xó hội”.
Sinh viờn: Giang Thị Ngọc Hõn – VH 902
khai thỏc phỏt triển du lịch
Du lịch cú những chức năng nhất định và được sắp xếp thành 04 nhúm: kinh tế, xó hội, chớnh trị và sinh thỏi.
1.4.2.1. Chức năng về kinh tế và ý nghĩa về kinh tế của du lịch
Chức năng kinh tế của du lịch liờn quan mật thiết với vai trũ của con người như là lực lượng sản xuất chủ yếu của xó hội. Việc nghỉ ngơi, du lịch một cỏch tớch cực và được tổ chức hợp lý sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp. Một mặt, nú gúp phần vào việc phục hồi sức khỏe cũng như khả năng lao động và mặt khỏc đảm bảo tỏi sản xuất mở rộng lực lượng lao động với hiệu quả kinh tế cao. Hơn nữa thụng qua du lịch tỷ lệ ốm đau trong khi làm việc giảm đi, tỷ lệ tử vong ở độ tuổi lao động hạ thấp và rỳt ngắn thời gian chữa bệnh, giảm số lần khỏm bệnh tại cỏc bệnh viện.
Khi du lịch phỏt triển sẽ gúp phần đẩy mạnh dịch chuyển cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu lao động, cơ cấu về mặt lónh thổ. Du lịch gúp phần vào tổng thu nhập quốc dõn (GNP) của đất nước, làm tăng nguồn thu ngoại tệ và gúp phần giải quyết vấn đề việc làm của cỏc quốc gia. Đặc biệt đối với cỏc nước đang phỏt triển du lịch cũn gúp phần khụi phục lại nền kinh tế của đất nước đang bị kiệt quệ.
Xột trờn bỡnh diện chung thỡ hoạt động du lịch cũn cú tỏc dụng làm cõn bằng cỏn cõn thu chi của khu vực và của đất nước.
Tại Việt Nam, trong những năm gần đõy Du lịch Việt Nam đó đúng gúp khụng nhỏ vào nền kinh tế của đất nước, đặc biệt lượng khỏch du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng đúng gúp phần khụng nhỏ vào nền kinh tế đất nước và giải quyết được vấn đề việc làm, nõng cao thu nhập cho người dõn.
Năm 2006, du lịch Việt Nam đún 3,6 triệu lượt khỏch quốc tế; 17,5 lượt khỏch nội địa mang lại thu nhập cho toàn ngành trờn 2 tỉ USD. Từ con số này, Việt Nam được xếp vào hàng những quốc gia phỏt triển nhanh về kinh tế du lịch. Cụ thể, Việt Nam đứng thứ 5 trong khối ASEAN; xếp thứ 7 trong số 174 nước cú tốc độ tăng trưởng cao. Đặc biệt, Việt Nam cũng được Tổ chức du lịch thế giới xếp trong nhúm 10 điểm du lịch hấp dẫn và an toàn nhất thế giới...(Số liệu từ trang Web của Việt bỏo- www.vietbao.vn )
Theo dự bỏo của Tổng cục Du lịch, năm 2007, tổng doanh thu từ du lịch của Việt Nam cú thể lờn tới 56.000 tỉ đồng, tăng 10% so với năm 2006. Năm 2007, với nhiều thuận lợi mới, ngành du lịch Việt Nam đặt mục tiờu đún khoảng 23-24,4 triệu lượt khỏch du lịch, trong đú cú 4-4,4 triệu lượt khỏch quốc tế, tăng 11-22% so với năm 2006 và 19-20 triệu lượt khỏch nội địa, tăng 5,5-11% (Số liệu từ trang Web của Việt bỏo- www.vietbao.vn ).
Sinh viờn: Giang Thị Ngọc Hõn – VH 902
khai thỏc phỏt triển du lịch
Việt Nam đó định hướng đến 2010: Đún 5,5 - 6 triệu lượt khỏch quốc tế, tăng 3 lần so với năm 2000, nhịp độ tăng trưởng bỡnh quõn 11,4%, 25 triệu lượt khỏch nội địa; thu nhập du lịch đạt khoảng 4 - 4,5 tỷ USD; đưa tổng sản phẩm du lịch đạt 6,5% GDP của cả nước.
Trong phạm vi quốc gia thỡ hoạt động du lịch làm xỏo trộn hoạt động luõn chuyển tiền tệ, hàng húa. Du lịch kớch thớch sự tăng trưởng của cỏc vựng sõu, vựng xa. Hơn nữa, du lịch cũn gúp phần thỳc đẩy cỏc ngành nghề kinh tế khỏc cựng phỏt triển như: giao thụng vận tải, thương mại, cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ….
Ngoài ra du lịch cũn là ngành xuất khẩu vụ hỡnh, xuất khẩu tại chỗ. Bởi vỡ khỏch đến thăm quan ai cũng muốn mang về cho mỡnh một mún quà làm kỷ niệm vỡ vậy mà cỏc mặt hàng thủ cụng ở đõy được bỏn chạy. Những mặt hàng này khi đem về nơi ở của du khỏch nú đó làm quảng bỏ cho nơi đến du lịch. Như vậy vừa thỳc đẩy, khụi phục phỏt triển cỏc làng nghề, vừa cú những sản phẩm để tuyờn truyền quảng cỏo cho bạn bố về đất nước của mỡnh.
Du lịch cú tỏc động làm thay đổi bộ mặt kinh tế của khu vực và đất nước, của địa phương. Du lịch tạo cụng ăn việc làm và thu nhập cho người lao động, làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xó hội ở nhiều vựng phỏt triển du lịch.
Sự phỏt triển của du lịch quốc tế cũn cú ý nghĩa quan trọng đến việc mở rộng và củng cố cỏc mối quan hệ kinh tế quốc tế theo cỏc hướng: ký kết hợp đồng trao đổi khỏch giữa cỏc nước, cỏc tổ chức và cỏc hóng du lịch, tham gia vào cỏc tổ chức quốc tế về du lịch.
Du lịch nội địa phỏt triển tốt sẽ củng cố sức khỏe cho nhõn dõn lao động và làm tăng năng suất lao động xó hội.
1.4.2.2. Chức năng xó hội và ý nghĩa xó hội của du lịch
Thụng qua du lịch, con người thay đổi mụi trường, cú ấn tượng và cảm xỳc mới, thỏa món được trớ tũ mũ, đồng thời mở mang kiến thức, đỏp ứng lũng ham hiểu biết. Do đú gúp phần hỡnh thành phương hướng đỳng đắn trong mơ ước sỏng tạo, trong kế hoạch cho tương lai của con người – khỏch du lịch.
Du lịch cú vai trũ trong việc giữ gỡn, bảo về, phục hồi sức khỏe và tăng cường sức sống cho nhõn dõn. Trong chừng mực nào đú, du lịch cú tỏc dụng hạn chế bệnh tật, kộo dài tuổi thọ và tăng khả năng lao động của con người. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu sinh học cũng đó khẳng định rằng nhờ chế độ nghỉ ngơi và du lịch tối ưu, bệnh tật của cư dõn trung bỡnh giảm 30%, bệnh đường hụ hấp giảm 40%, bệnh thần kinh giảm 30%, bệnh đường tiờu húa giảm 20%. Vỡ du lịch làm cho con người ta được nghỉ ngơi, phục hồi sức khỏe sau khoảng thời gian lao động mệt mỏi. Tại một số khu vực điều dưỡng khẳng định rằng nước khoỏng ở
Sinh viờn: Giang Thị Ngọc Hõn – VH 902
khai thỏc phỏt triển du lịch
vựng đú cú thể chữa được bệnh lao phổi, cỏc vết loột, ung nhọt, điều hũa huyết ỏp… Trờn thế giới, những nước giàu nguồn nước khoỏng nổi tiếng cũng là những nước phỏt triển du lịch chữa bệnh như: Bungari, Italia, CHLB Đức, CH Sộc,…. Thậm chớ tại một số nước cũn khuyến khớch cho cư dõn nước mỡnh đi du lịch hàng năm như Nhật Bản…
Khi du lịch phỏt triển cũn làm phỏt huy những nột văn húa mới, văn minh mới, đồng thời quảng bỏ cho những hỡnh ảnh của nơi đến du lịch. Họ nhận ra được sức hấp dẫn cho điểm đến du lịch thu hỳt khỏch du lịch. Từ đú cú biện phỏp giữ gỡn và bảo tồn cảnh quan nơi đến. Hay núi cỏch khỏc du lịch phỏt triển tạo điều kiện cho mọi người xớch lại gần nhau, gúp phần tăng cường tớnh đoàn kết trong cộng đồng. Đặc biệt du lịch cũn cú tỏc dụng giỏo dục tinh thần yờu nước, khơi dậy lũng tự hào dõn tộc.
Ở Việt Nam, hoạt động du lịch hiện nay đó tạo cụng ăn việc làm cho hơn 234.000 lao động trực tiếp và khoảng 510.0000 lao động giỏm tiếp của nhiều tầng lớp dõn cư, đặc biệt thanh niờn mới lập nghiệp và phụ nữ (thụng tin bỏo điện tử - www.nhandan.com.vn).
Mặt khỏc khi du lịch phỏt triển gúp phần khụi phục làng nghề truyền thống gúp phần quảng bỏ thờm hỡnh ảnh của nơi đến du lịch với bạn bố trong nước và quốc tế.
Du lịch phỏt triển nõng cao hiểu biết của người dõn địa phương. Nhờ du lịch người dõn địa phương ý thức được hơn giỏ trị của tài nguyờn đú trong hoạt động khai thỏc phục vụ du lịch. Từ đú cú ý thức bảo tồn và khai thỏc hợp lý hơn đối với mụi trường tài nguyờn và xó hội . Bờn cạnh đú du lịch cũn gúp phần nõng cao dõn trớ cho du khỏch. Mỗi chuyến đi du lịch thường để lại cho du khỏch một số kinh nghiệm tăng thờm hiểu biết và vốn sống, hiểu biết thờm về lịch sử, khỏm phỏ mới về địa lý, phong tục tập quỏn, tụn giỏo, tớn ngưỡng ... Những cảm nhận mới của du khỏch đó thỳc đẩy việc khụi phục, duy trỡ cỏc di tớch, lễ hội, làng nghề truyền thống… gúp phần cho việc khụi phục và phỏt triển nền văn húa đậm đà bản sắc của dõn tộc.
Du lịch cũng cú ý nghĩa to lớn về mặt văn húa. Khỏch du lịch từ cỏc nước khỏc đến sẽ đem đến một phong tục tập quỏn văn húa từ địa phương họ để giao lưu vỡ vậy cư dõn nơi đõy cú thể học tập được nhiều yếu tố văn húa mới từ họ. Du lịch giỳp con người mở mang hiểu biết về lịch sử văn húa, phong tục tập quỏn chế độ xó hội, kinh tế. Du lịch làm tăng cường khả năng hũa nhập giữa cỏc đất nước, tạo mụi trường chớnh trị, kinh tế ổn đinh. Du lịch cũn làm giàu và phong phỳ thờm khả năng thẩm mỹ của con người.
Sinh viờn: Giang Thị Ngọc Hõn – VH 902
khai thỏc phỏt triển du lịch
Như vậy cú thể núi rằng du lịch ngày càng gúp phần to lớn vào việc phỏt triển kinh tế và xó hội của mỗi quốc gia và du lịch trở thành mún ăn tinh thần khụng thể thiếu của người dõn.
1.4.2.3. Chức năng chớnh trị
Chức năng chớnh trị của du lịch được thể hiện ở vai trũ to lớn của nú như một nhõn tố củng cố hũa bỡnh, đẩy mạnh cỏc mối giao lưu quốc tế, mở rộng sự hiểu biết lẫn nhau giữa cỏc dõn tộc. Du lịch làm cho cỏc nước xớch lại gần nhau về cỏc mặt và xúa bỏ mọi hiềm kớch, củng cố nền hũa bỡnh trờn thế giới.
Mỗi năm, hoạt động du lịch với cỏc chủ đề khỏc nhau. Năm 1967, du lịch được coi là “giấy thụng hành của hũa bỡnh”. Du lịch khụng chỉ là quyền lợi, mà cũn là trỏch nhiệm của mỗi người” (năm 1983)… kờu gọi hàng triệu người quý trọng lịch sử, văn húa và truyền thống của cỏc quốc gia, giỏo dục lũng mến khỏch và trỏch nhiệm của chủ nhà đối với khỏch du lịch, tạo nờn sự hiểu biết và tỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn tộc. Thụng qua du lịch quốc tế, con người thể hiện nguyện vọng của mỡnh là được sống, lao động trong hũa bỡnh hữu nghị giữa cỏc nước trờn thế giới.
Chớnh trị ổn định là một trong những nhõn tố thuận lợi thỳc đẩy du lịch phỏt triển. Tại Việt Nam để thể hiện thiện chớ của đất nước mỡnh “muốn làm bạn với tất cả cỏc nước trờn toàn thế giới” và để phỏt triển du lịch, ngày 28/8/2006 Chớnh phủ Việt Nam đó ban hành quyết đinh xúa bỏ visa cho 46 nước trờn thế giới. (Nguồn: www.vietnamtoursim.com). Việt nam với khẩu hiệu “Việt nam vẻ đẹp tiềm ẩn” đó thu hỳt rất nhiều khỏch du lịch đến tham quan, nghiờn cứu cỏc giỏ trị tài nguyờn cũng như nền văn húa truyền thống của dõn tộc.
1.4.2.4. Chức năng sinh thỏi
Chức năng sinh thỏi của du lịch được thể hiện trong việc tạo nờn mụi trường sống ổn định về mặt sinh thỏi. Du lịch là nhõn tố tỏc dụng kớch thớch việc bảo vệ, khụi phục và tối ưu húa mụi trường thiờn nhiờn. Vỡ chớnh mụi trường này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và cỏc hoạt động của con người.
Để đỏp ứng nhu cầu du lịch trong cơ cấu sử dụng đất đai núi chung phải dành riờng những lónh thổ nhất định cú mụi trường tự nhiờn ớt thay đổi, xõy dựng cỏc cụng viờn lónh thổ, thi hành cỏc biện phỏp bảo vệ nguồn nước và bầu khớ quyển nhằm tạo nờn mụi trường sống thớch hợp. Con người tiếp xỳc với tự nhiờn, sống giữa thiờn nhiờn.
Thụng qua hoạt động du lịch, tạo điều kiện nõng cao nhận thức của khỏch du lịch và dõn địa phương về vai trũ và giỏ trị của mụi trường tự nhiờn đối với đời sống núi chung và mục tiờu du lịch núi riờng. Từ đú sẽ thay đổi thỏi độ của cỏc đối tượng với mụi trường và cú những hành vi bảo vệ chỳng. Vớ dụ nhờ cỏc
Sinh viờn: Giang Thị Ngọc Hõn – VH 902
khai thỏc phỏt triển du lịch
hoạt động du lịch như “du lịch xanh” mà cỏc khu rừng, cỏc hệ thống động vật được bảo về do ý thức của người dõn cũng như khỏch du lịch với những khẩu hiệu: “Kill nothing but your time”, hay “takes nothing but take photograps”.
Thụng qua du lịch đó kớch thớch hỡnh thành cỏc vườn quốc gia, khu bảo tồn tự nhiờn với mục tiờu bảo vệ giỏ trị cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn. Vớ dụ vườn quốc gia Cỳc Phương, Cỏt Tiờn, Bạch Mó…
Hoạt động du lịch làm tối ưu húa mụi trường tự nhiờn thụng qua việc tụn tạo cỏc cảnh quan: trồng rừng nhõn tạo, xõy cỏc hồ nước… để phục vụ cho du lịch nghỉ dưỡng. Hay việc sử dụng vựng đất trồng ớt được sử dụng hoặc sử dụng khụng cú hiệu quả trong cỏc ngành kinh tế khỏc để sử dụng trong du lịch. Vớ dụ đất đồi ở Chớ Linh – Hải Dương cú hiệu quả kộm trong nụng lõm nghiệp nờn cho xõy dựng sõn golf. Đõy là một trong những sõn golf đẹp nhất miền Bắc.