6. Kết cấu của khúa luận
1.4.2.1. Chức năng về kinh tế và ý nghĩa về kinh tế của du lịch
Chức năng kinh tế của du lịch liờn quan mật thiết với vai trũ của con người như là lực lượng sản xuất chủ yếu của xó hội. Việc nghỉ ngơi, du lịch một cỏch tớch cực và được tổ chức hợp lý sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp. Một mặt, nú gúp phần vào việc phục hồi sức khỏe cũng như khả năng lao động và mặt khỏc đảm bảo tỏi sản xuất mở rộng lực lượng lao động với hiệu quả kinh tế cao. Hơn nữa thụng qua du lịch tỷ lệ ốm đau trong khi làm việc giảm đi, tỷ lệ tử vong ở độ tuổi lao động hạ thấp và rỳt ngắn thời gian chữa bệnh, giảm số lần khỏm bệnh tại cỏc bệnh viện.
Khi du lịch phỏt triển sẽ gúp phần đẩy mạnh dịch chuyển cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu lao động, cơ cấu về mặt lónh thổ. Du lịch gúp phần vào tổng thu nhập quốc dõn (GNP) của đất nước, làm tăng nguồn thu ngoại tệ và gúp phần giải quyết vấn đề việc làm của cỏc quốc gia. Đặc biệt đối với cỏc nước đang phỏt triển du lịch cũn gúp phần khụi phục lại nền kinh tế của đất nước đang bị kiệt quệ.
Xột trờn bỡnh diện chung thỡ hoạt động du lịch cũn cú tỏc dụng làm cõn bằng cỏn cõn thu chi của khu vực và của đất nước.
Tại Việt Nam, trong những năm gần đõy Du lịch Việt Nam đó đúng gúp khụng nhỏ vào nền kinh tế của đất nước, đặc biệt lượng khỏch du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng đúng gúp phần khụng nhỏ vào nền kinh tế đất nước và giải quyết được vấn đề việc làm, nõng cao thu nhập cho người dõn.
Năm 2006, du lịch Việt Nam đún 3,6 triệu lượt khỏch quốc tế; 17,5 lượt khỏch nội địa mang lại thu nhập cho toàn ngành trờn 2 tỉ USD. Từ con số này, Việt Nam được xếp vào hàng những quốc gia phỏt triển nhanh về kinh tế du lịch. Cụ thể, Việt Nam đứng thứ 5 trong khối ASEAN; xếp thứ 7 trong số 174 nước cú tốc độ tăng trưởng cao. Đặc biệt, Việt Nam cũng được Tổ chức du lịch thế giới xếp trong nhúm 10 điểm du lịch hấp dẫn và an toàn nhất thế giới...(Số liệu từ trang Web của Việt bỏo- www.vietbao.vn )
Theo dự bỏo của Tổng cục Du lịch, năm 2007, tổng doanh thu từ du lịch của Việt Nam cú thể lờn tới 56.000 tỉ đồng, tăng 10% so với năm 2006. Năm 2007, với nhiều thuận lợi mới, ngành du lịch Việt Nam đặt mục tiờu đún khoảng 23-24,4 triệu lượt khỏch du lịch, trong đú cú 4-4,4 triệu lượt khỏch quốc tế, tăng 11-22% so với năm 2006 và 19-20 triệu lượt khỏch nội địa, tăng 5,5-11% (Số liệu từ trang Web của Việt bỏo- www.vietbao.vn ).
Sinh viờn: Giang Thị Ngọc Hõn – VH 902
khai thỏc phỏt triển du lịch
Việt Nam đó định hướng đến 2010: Đún 5,5 - 6 triệu lượt khỏch quốc tế, tăng 3 lần so với năm 2000, nhịp độ tăng trưởng bỡnh quõn 11,4%, 25 triệu lượt khỏch nội địa; thu nhập du lịch đạt khoảng 4 - 4,5 tỷ USD; đưa tổng sản phẩm du lịch đạt 6,5% GDP của cả nước.
Trong phạm vi quốc gia thỡ hoạt động du lịch làm xỏo trộn hoạt động luõn chuyển tiền tệ, hàng húa. Du lịch kớch thớch sự tăng trưởng của cỏc vựng sõu, vựng xa. Hơn nữa, du lịch cũn gúp phần thỳc đẩy cỏc ngành nghề kinh tế khỏc cựng phỏt triển như: giao thụng vận tải, thương mại, cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ….
Ngoài ra du lịch cũn là ngành xuất khẩu vụ hỡnh, xuất khẩu tại chỗ. Bởi vỡ khỏch đến thăm quan ai cũng muốn mang về cho mỡnh một mún quà làm kỷ niệm vỡ vậy mà cỏc mặt hàng thủ cụng ở đõy được bỏn chạy. Những mặt hàng này khi đem về nơi ở của du khỏch nú đó làm quảng bỏ cho nơi đến du lịch. Như vậy vừa thỳc đẩy, khụi phục phỏt triển cỏc làng nghề, vừa cú những sản phẩm để tuyờn truyền quảng cỏo cho bạn bố về đất nước của mỡnh.
Du lịch cú tỏc động làm thay đổi bộ mặt kinh tế của khu vực và đất nước, của địa phương. Du lịch tạo cụng ăn việc làm và thu nhập cho người lao động, làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xó hội ở nhiều vựng phỏt triển du lịch.
Sự phỏt triển của du lịch quốc tế cũn cú ý nghĩa quan trọng đến việc mở rộng và củng cố cỏc mối quan hệ kinh tế quốc tế theo cỏc hướng: ký kết hợp đồng trao đổi khỏch giữa cỏc nước, cỏc tổ chức và cỏc hóng du lịch, tham gia vào cỏc tổ chức quốc tế về du lịch.
Du lịch nội địa phỏt triển tốt sẽ củng cố sức khỏe cho nhõn dõn lao động và làm tăng năng suất lao động xó hội.