Hồn thiện kỹ thuật phân tích rủi ro tài chính của dự án

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư – Trường hợp Công ty Hàng Hải Đông Đo (Trang 55 - 56)

R j= f + (m-f)x ß

3.2.4. Hồn thiện kỹ thuật phân tích rủi ro tài chính của dự án

Trong quá trình phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư, một vấn đề đặc biệt quan trọng là độ tin cậy của số liệu. Tuy nhiên, cĩ nhiều lý do khách quan làm cho các dự đốn về thơng tin đầu vào của dự án thay đổi như: mơi trường kinh doanh, giá cả chi phí, kể cả mơi trường chính trị xã hội.v.v…Vì vậy, trước khi quyết định cĩ nên đầu tư hay khơng, nhà đầu tư cần nhận thức đầy đủ những rủi ro cĩ thể tác động đến hiệu quả tài chính của dự án. Do vậy các chuyên viên phân tích cần cần xác định các biến số đầu vào của dự án.

Để cho quá trình phân tích khơng quá phức tạp, chúng ta cĩ thể bỏ qua sự thay đổi của các thơng số mang tính chủ quan cĩ thể kiểm sốt được bằng biện pháp quản lý như: lương nhân viên, chi phí quản lý v.v.. Những thơng số biến đổi mang tính khách quan như giá bán, chi phí nguyên vật liệu v.v… do thị trường bên ngồi quyết định thì cần xem xét hiệu quả tài chính của dự án trong điều kiện các yếu tố này thay đổi.

Lấy ví dụ phân tích rủi ro tài chính của Dự án mua tàu TOYO-7088 DWT. Các bước phân tích rủi ro được thực hiện thơng qua kỹ thuật: Phân tích độ nhạy, phân tích tình huống, phân tích mơ phỏng Monte Carlo. Các chuyên viên phân

tích dự án Cơng ty Hàng Hải Đơng Đơ hồn tồn cĩ thể ứng dụng được trong điều kiện trang thiết bị hiện tại của cơng ty.

3.2.4.1. Phân tích độ nhạy:

Các bước để tiến hành phân tích độ nhạy thường được thực hiện như sau: Bước 1: Lập danh sách các biến số nhạy cảm với dự án.

Bước 2: Cho lần lượt các biến thay đổi trong phạm vi nhất định. Tốt nhất là cho thay đổi theo tỷ lệ % so với giá trị ban đầu.

Bước 3: Tính lại chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án (Ví dụ: NPV) theo các giá trị nêu trên một cách riêng biệt từng yếu tố

Bước 4: Thể hiện kết quả trên bảng tính hoặc trên biểu đồ. Nếu yếu tố nào gây ra độ biến động NPV cao thì ta nĩi hiệu quả dự án rất nhạy cảm với yếu tố đĩ. Để thuận tiện cho việc quan sát, nên phản ánh kết

quả trên biểu đồ hình dây (ứng dụng MS Excel). Độ dốc của đường hiệu quả dự án càng lớn thì mức độ nhạy cảm càng cao.

Bước 5: Nhận xét về mức độ nhạy cảm của hiệu quả dự án đối với các thơng số cĩ thể thay đổi. Đưa ra biện pháp để kiểm sốt rủi ro (Nếu cần thiết).

Trường hợp Dự án mua tàu TOYO của Cơng ty Hàng Hải Đơng Đơ, giả định một số thơng tin đầu vào của dự án thay đổi trong biên độ 10% so với ước tính ban đầu, bao gồm 3 yếu tố: Giá cho thuê; Chi phí vật tư vật liệu; Chi phí dầu nhờn nước ngọt. Để xem xét tác động của các yếu tố này đến hiệu quả tài chính của dự án, tác giả chọn một chỉ tiêu điển hình về hiệu quả tài chính dự án là NPV để phân tích. Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án khác cĩ thể tiến hành phân tích tương tự.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư – Trường hợp Công ty Hàng Hải Đông Đo (Trang 55 - 56)