Hồn thiện phương pháp xác định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư – Trường hợp Công ty Hàng Hải Đông Đo (Trang 48 - 51)

ÁN ĐẦU TƯ

3.2.3. Hồn thiện phương pháp xác định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án

với các thơng số đầu vào cĩ thể thay đổi. Từ đĩ xem xét sự biến động của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án.

3.2.3. Hồn thiện phương pháp xác định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án án

Các bước phân tích hiệu quả tài chính của dự án đầu tư tại doanh nghiệp nên được thực hiện theo mơ hình sau:

MƠ HÌNH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI DN

Ước lượng dịng ngân lưu của dự án

Luồng tiền vào (Lợi ích của dự án) Xác định dự án đầu tư Luồng tiền ra (Chi phí của dựán) Quyết định chi phí sử dụng vốn phù hợp làm suất chiết khấu của dự án

Tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự

Phân tích rủi ro để đánh giá mức độ an tồn

của dự án

Kết luận tính khả thi về tài chính

Để cĩ thể áp dụng hiệu quả mơ hình trên, cần xử lý tốt ở từng bước của mơ hình. Cụ thể:

- Ước lượng chính xác dịng tiền của dự án. Cĩ nghĩa là phải “tính đúng, tính đủ” các bộ phận cấu thành dịng ngân lưu của dự án.

Yêu cầu chỉ gĩi gọn trong bốn chữ “tính đúng, tính đủ”, nhưng đây chính là là một trong những bước khĩ khăn nhất của kỹ thuật tính tốn hiệu quả tài chính dự án đầu tư. Nĩ địi hỏi các chuyên viên tài chính phải cĩ kiến thức tổng hợp về kinh tế-kỹ thuật và phải cĩ kinh nghiệm về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. Về lâu dài, các doanh nghiệp nên xây dựng cho mình “Mơ hình dịng tiền đặc trưng”. Mơ hình này được đúc kết trên cơ sở số liệu các dự án tương tự mà cơng ty đã triển khai. Nĩ bao gồm một khung chi tiết các khoản mục thu nhập, chi phí phát sinh từ dự án, kèm theo các gợi ý ước lượng các khoản mục theo tỷ lệ nhất định. Tất nhiên, để làm được điều này địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ ý thức cập nhật kho dữ liệu về các dự án đã triển khai. Xây dựng được mơ hình luồng tiền đặc trưng sẽ giúp các chuyên viên lập dự án khắc phục được hai nhược điểm như sau:

+ Hạn chế việc bỏ sĩt khoản mục thu nhập, chi phí của dịng tiền do mơ hình đã được đúc rút ở nhiều dự án trước đây

+ Cĩ cơ sở thực tiễn để ước lượng thu dịng tiền vào, dịng tiền ra của dự án được chính xác hơn.

Trong quá trình lập dự án mua tàu TOYO, các chuyên viên Cơng ty Hàng Hải Đơng Đơ đã mắc một số sai sĩt và những sai sĩt này cĩ thể thấy ở các dự án khác trước đây. Cụ thể ở trường hợp “Dự án mua tàu TOYO-7088 DWT”, cần

+ Vốn đầu tư của dự án: Đối với các dự án mua thiết bị, phương tiện vận tải thì quá trình bỏ vốn đầu tư (thanh tốn cho khách hàng) thường diễn ra nhanh. Do vậy mốc thời gian bỏ vốn đầu tư cần xác định là năm 0, chứ khơng phải là năm 1 như các chuyên viên đã lập. Điều chỉnh trên khơng làm thay đổi kết quả của dịng tiền chưa chiết khấu, nhưng khi đưa giá trị tiền tệ theo thời gian vào chiết khấu dịng tiền sẽ cho ra các chỉ tiêu hiệu quả tài chính thay đổi.

+ Vốn luân chuyển rịng: Cần bổ sung vốn luân chuyển rịng cần cho dự án. Vốn luân chuyển rịng thể hiện ở các bộ phận như tiền mặt, các khoản phải thu, hàng dự trữ tồn kho của doanh nghiệp. Vốn luân chuyển rịng bao gồm các tài sản lưu động (tiền mặt, hàng tồn kho, khoản phải thu) trừ đi khoản nợ phải trả. Bất kỳ sự tăng vốn luân chuyển rịng tương ứng với một dịng tiền mặt đi ra và bất kỳ sự giảm sút nào cũng tạo ra dịng tiền đi vào dự án. Tùy theo từng doanh nghiệp, từng ngành cụ thể mà chúng ta cĩ thể ước tính vốn lưu động rịng cho dự án, khĩ cĩ thể đưa ra một khái quát chung. Thơng thường cĩ thể tính như sau:

Xác định số ngày đảm bảo tối thiểu cho tài sản lưu động và nợ phải trả. Tính tỷ lệ của các thành phần TSLĐ theo chi phí => Xác định tỷ lệ % theo doanh thu (nếu cĩ thành phần TSLĐ theo chi phí thì quy đổi theo doanh thu) của các thành phần tài sản lưu động và nợ phải trả (chia 360 ngày x số ngày đảm bảo tối thiểu). Hệ số này thường được tổng kết theo ngành hay theo kinh nghiệm đã thực hiện ở các dự án tương tự. => Xác định nhu cầu vốn luân chuyển rịng bằng cách lấy tổng tài sản trừ đi nợ phải trả.

Vốn luân chuyển rịng cĩ thể được thu hồi vào năm kết thúc dự án. Số tiền thu hồi cĩ giá trị xấp xỉ với số tiền chi ra lúc ban đầu.

Đối với “Dự án mua tàu TOYO-7088 DWT”, tác giả giả định vốn luân chuyển rịng của dự án được xác định như sau:

Khoản phải thu = 8 % x doanh thu

Khoản phải trả = 12 % x CP hoạt động ~ 5.5% x Doanh.Thu Hàng tồn kho & tiền mặt khơng thay đổi

=> Vốn luân chuyển rịng tăng = 2.5% x doanh thu

+ Tính bổ sung chi phí dầu nhờn, nước ngọt (sinh hoạt và làm mát máy) vào chi phí hoạt động của dự án. Cĩ thể ước lượng chi phí này dựa vào khối lượng tiêu hao cần thiết. Căn cứ vào nhu cầu của thuỷ thủ đồn, đặc điểm kỹ thuật của tàu tác giả ước tính các chi phí này như sau:

Chi phí dầu nhờn = 30 L * 1.5 USD = 45 USD Cộng chi phí dầu nhờn+nước ngọt /ngày = 61 USD

+ Ước lượng chi phí vật tư, chi phí sửa chữa định kỳ khơng đổi theo thời gian là chưa hợp lý. Cho đến này Cơng ty chưa cĩ nghiên cứu nào về sự phụ thuộc của các chi phí trên theo tuổi tàu của những con tàu đã khai thác. Theo tham khảo ý kiến một số chuyên viên trong ngành, tác giả tạm giả định như sau:

Chi phí vật tư vật liệu tăng đều hàng năm với tốc độ: 50%/ 15 năm. Chi phí sửa chữa định kỳ tăng 30%/5năm.

- Xác định suất chiết khấu phù hợp của dự án:

Một sai lầm phổ biến thường gặp trong thực tế là các doanh nghiệp chọn lãi suất vay ngân hàng làm lãi suất chiết khấu của dự án. Đây là cách làm sai lầm vì điều này phản ảnh khơng đúng ý nghĩa của suất chiết khấu là suất sinh lời mong đợi thu được từ dự án. Vơ tình chuyên viên lập dự án đã bỏ qua ảnh hưởng của rủi ro tác động đến dự án.

Việc xác định chính xác xuất chiết khấu cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc xem xét hiệu quả tài chính dự án đầu tư. Tuy nhiên, rất khĩ xác định một tỷ lệ chiết khấu hồn tồn chính xác. Và liên quan đến việc tính tốn suất chiết khấu, hiện cĩ nhiều quan điểm khác nhau cịn gây nhiều tranh cãi, chưa thống nhất trên thế giới. Phổ biến hiện nay trên thế giới xác định suất chiết khấu là chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) theo cơng thức:

WACC = D/V x (1-t) x Rd + E/V x Re

Trong đĩ: D/V: Tỷ lệ vốn vay trên tổng vốn đầu tư

E/V: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng vốn đầu tư t: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

Rd: Chi phí sử dụng nợ (Lãi suất vay) Re: Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu Re cĩ thể được xác định theo các cách sau:

+ Cách 1: Sử dụng mơ hình định giá tài sản vốn CAPM: Mơ hình này cho rằng suất sinh lời kỳ vọng trên tài sản cĩ rủi ro j xác định theo cơng thức:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư – Trường hợp Công ty Hàng Hải Đông Đo (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)