4.1.3.1 Chủ đầu tư và nơi triển khai dự án thuộc địa bàn ngân hàng đặt trụ sở nên tiện lợi cho việc thu thập thơng tin và thẩm định.
Địa điểm hoạt động hiện tại của cơng ty CMFISH thuộc thành phố Cà Mau và dự án tương lai tuy xa hơn hiện tại nhưng vẫn cịn nằm trong địa bàn thành phố Cà Mau – nơi mà Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau đang hoạt động. Đây là một trong những yếu tố thuận lợi về mặt khơng gian, địa lý để ngân hàng tìm hiểu, thu thập thơng tin về chủđầu tư cũng như
về dự án để làm cơ sở cho việc phân tích.
Ngồi ra, do vị trí hoạt động của dự án tương đối gần trụ sở ngân hàng nên sẽ tiết kiệm được một số chi phí trong thẩm định như chi phí đi lại của nhân viên, chi phí thơng
tin,… từđĩ mà ngân hàng cĩ thể giảm được chi phí hoạt động chung mà hiệu quả thẩm định vẫn được đảm bảo.
4.1.3.2 Các cơ quan hữu quan đã tích cực hỗ trợ ngân hàng trong cơng tác thu thập thơng tin và điều tra số liệu.
Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau là một trong những ngân hàng quốc doanh lớn trên
địa bàn nên trong quá trình hoạt động, chi nhánh luơn nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ của nhiều cơ quan ban ngành trong tỉnh. Khi tiến hành cơng tác thẩm định dự án của cơng ty CMFISH, ngân hàng đã nhận được sự hợp tác nhiệt tình của một số cơ quan hữu quan sau
đây:
- Chi cục Thuế tỉnh: cung cấp tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước của cơng ty. - Chi cục Hải quan tỉnh: tình hình xuất khẩu của cơng ty.
- UBND tỉnh: quyết định phê duyệt dự án đầu tư. - Sở Xây dựng: quy hoạch mặt bằng nhà máy.
- Sở Thủy sản: tình hình thu mua, chế biến thủy sản xuất khẩu của CMFISH. - Sở Tài nguyên và Mơi trường: phê duyệt đánh giá tác động mơi trường của dự án. Nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình ấy, ngân hàng đã cĩ điều kiện thuận lợi hơn trong việc tìm hiểu cơng ty CMFISH cũng như dự án xin vay về các vấn đề sau:
- Tính pháp lý của cơng ty và của dự án. - Chính sách của địa phương đối với dự án.
4.2 PHÂN TÍCH NHỮNG RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ
BIẾN THỦY SẢN CMFISH.
4.2.1 Rủi ro từ bản thân dự án.
4.2.1.1 Dự án cĩ quy mơ khá lớn, vốn đầu tư nhiều, chu kỳ dự án dài nên thời gian thu hồi vốn chậm, khả năng trả nợ bị biến động.
Nhà máy CMFISH cĩ quy mơ lớn trong tỉnh, với diện tích gần 12.838 m2, đầu tư
nhiều máy mĩc thiết bị hiện đại nên tổng vốn đầu tư khá cao gần 106,2 tỷđồng. Đồng thời vịng đời của dự án cũng dài (khoảng 10 năm). Do đĩ, thời gian thu hồi vốn đầu tư kéo dài
đến hơn 5 năm – một khoảng thời gian khá dài với nhiều biến động, sẽ cĩ tác động đến dịng tiền của dự án trong tương lai, ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của chủđầu tư cho ngân hàng. Dự kiến cơng ty sẽ trả nợ vay trong 6 năm với vốn gốc mỗi năm là 10 tỷ đồng, nhưng nếu cĩ những biến động bất lợi cho dự án thì cơng ty cĩ thể khơng trả hết nợđúng hạn cho ngân hàng.
4.2.1.2 Độ biến động của các chỉ tiêu tài chính trong dự án cịn lớn, ảnh hưởng đến hiệu quả lâu dài của dự án.
Dự án kéo dài 10 năm – một khoảng thời gian dài với khả năng cĩ thể cĩ biết bao thăng trầm biến đổi như sản lượng tơm nguyên liệu cĩ thể bị giảm do nhiều người đang chuyển sang nuơi cá hoặc tình hình xuất khẩu gặp khĩ khăn,… sẽ cĩ tác động rất lớn đến các chỉ tiêu tài chính trong tương lai của dự án. Và thật sự theo kết quả đã thẩm định, ta nhận thấy một số biến động như sau:
- Các điểm hịa vốn cĩ lúc tăng, cĩ lúc giảm và khơng ổn định (tăng từ năm 2008 – 2013 và giảm từ năm 2014 – 2017).
- Lợi nhuận rịng/Tổng vốn đầu tư: tăng từ năm 2008 (mức 5,86%) đến năm 2013 (đạt 34,91%) rồi năm 2014 lại giảm (mức 14,46%) đến năm 2017 (mức 22,38%).
- Lợi nhuận rịng/Tổng doanh thu: tăng từ năm 2008 (mức 0,64%) đến năm 2013 (đạt 2,87%) rồi lại giảm năm 2014 (mức 1,25%) đến năm 2017 (mức 1,94%).
Nguyên nhân chủ yếu của sự biến động trên là do hoạt động của dự án từ cơng suất thấp lên cơng suất cao rồi lại giảm xuống. Thời gian đầu cơng suất nhà máy tăng dần từ
75% lên 100% rồi giảm xuống và ổn định ở mức 95% nên tất nhiên là hiệu quả tài chính của dự án cũng tăng giảm theo tương ứng.
4.2.1.3 Một số thơng tin mà CMFISH cung cấp về dự án vẫn chưa thật chính xác, vẫn cần phải xác minh lại trên thực tế.
Nhìn chung thì dữ liệu về dự án mà cơng ty CMFISH cung cấp cho ngân hàng tương
đối đầy đủ và thuyết phục, nhưng bên cạnh đĩ vẫn cĩ một số thơng tin nhỏ chưa thật sự
chính xác và đã được cán bộ ngân hàng tiến hành thẩm đinh và xác minh lại trên thực tế
như: giá san lấp mặt bằng, doanh thu phế phẩm thu hồi, tốc độ tăng của biến phí, sản lượng xuất khẩu dự kiến.
4.2.2 Rủi ro từ phía NH Cơng Thương Cà Mau.
4.2.2.1 Quy trình thẩm định của ngân hàng vẫn cịn rườm rà, phức tạp nên hiệu quả chưa tối ưu.
Trong thời gian qua, tuy lãnh đạo ngân hàng đã cĩ nhiều cố gắng trong việc cải cách nhưng quy trình thẩm định dự án đầu tư tại đơn vị vẫn cịn khá phức tạp nên chưa phát huy
được hiệu quả tối ưu của nĩ. Mặt khác do cán bộ thẩm định của ngân hàng cịn thiếu nên thời gian tiếp nhận dự án, chuẩn bị thẩm định và tiến hành thẩm định cịn kéo dài (khoảng 2
tuần), chưa thể rút ngắn được nên chi phí thẩm định cịn cao, đồng thời gây lãng phí thời gian cho chủđầu tư.
4.2.2.2 Một số mặt của dự án, ngân hàng vẫn chưa chú trọng vì cho rằng CMFISH là khách hàng truyền thống nên khơng kiểm tra hết.
CMFISH là là khách hàng truyền thống và uy tín của Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau nên cán bộ ngân hàng am hiểu khá nhiều về cơng ty này, nhưng khơng vì thế mà ta chủ
quan trong cơng tác thẩm định vì điều đĩ sẽ rất dễ dẫn đến những sai lầm khơng đáng cĩ. Chẳng hạn như Ngân hàng ít chú trọng việc yêu cầu đối chiếu các giấy tờ gốc liên quan đến tính pháp lý của dự án, hoặc bỏ qua khâu tiếp xúc trao đổi, phỏng vấn chủ đầu tư. Những chi tiết này tuy rằng rất nhỏ nhưng ngân hàng cũng cần quan tâm đúng mức vì nĩ khơng tốn nhiều thời gian và cơng sức mà lại giúp cán bộ ngân hàng cĩ những thơng tin khá quan trọng về chủđầu tư cũng như về dự án.
4.2.3 Rủi ro từ mơi trường vĩ mơ và các rủi ro khác.
4.2.3.1 Lĩnh vực của dự án bị cạnh tranh gay gắt trong và ngồi nước,
đang đối mặt với các vụ kiện, chính sách hạn chế của nước ngồi.
Chế biến thủy sản xuất khẩu là lĩnh vực thu về lợi nhuận rất cao nên ở nước ta cĩ khá nhiều doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này, tạo nên một áp lực cạnh tranh hết sức gay gắt. Tính riêng trong tỉnh Cà Mau đã cĩ hơn 18 doanh nghiệp cạnh tranh như:
- Cơng ty CP Minh Phú. - Cơng ty TNHH Quốc Việt. - Cơng ty Seapremexco. - Cơng ty Camimex.
- Và một số cơng ty khác như: Phú Cường, Ngọc Châu, Ngọc Sinh, Minh Phát, Minh Quý, Nhật Đức, Vinh Sang, Tắc Vân, Sơng Đốc, Cái Đơi Vàm, Tân Thành, Khai thác và chế biến thủy sản Cà Mau…
Đồng thời đi đơi với áp lực cạnh tranh là áp lực của các vụ kiện bán phá giá, các chính sách hạn chế của nước ngồi như vụ Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá tơm, cá vào năm 2005, các vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm của Nhật (ngày 25/10/2006 Nhật tiến hành kiểm tra dư lượng kháng sinh trong hàng thủy sản của Việt Nam xuất sang thị trường nước này).
Tất cả những vấn đề đĩ đã tạo ra một áp lực khá lớn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nĩi chung và của Cà Mau nĩi riêng, trong đĩ cĩ CMFISH.
4.2.3.2 Nguồn cung cấp đầu vào cho dự án một mặt đang dần bị cạn kiệt, một mặt chất lượng nguyên liệu giảm do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan.
Dẫu biết rằng Cà Mau vẫn được mệnh danh là “rừng vàng, biển bạc”, nguồn nguyên liệu thủy sản dồi dào, nhưng nguồn nguyên liệu ấy đang dần bị giảm sút do nhiều nguyên nhân, một mặt do người dân khai thác thủy sản chưa đủ tuổi quá nhiều làm giảm nguồn nguyên liệu tự nhiên trong tương lai, mặt khác do nhiều diện tích mặt nước đã được người dân chuyển sang nuơi cá hoặc kinh doanh lĩnh vực khác, đồng thời tình trạng bơm chít tạp chất vào tơm nguyên liệu của các thương lái diễn ra ngày càng nhiều đã dẫn đến sản lượng thủy sản, nhất là tơm nguyên liệu bị biến động và chất lượng khơng đảm bảo, ảnh hưởng tới nguồn cung cho các nhà máy.
Ngồi ra, cịn một yếu tố nữa cũng ảnh hưởng tới nguồn nguyên liệu đầu vào của dự
án là do mấy năm gần đây tình hình tơm nuơi của người dân ở Cà Mau bị chết hàng loạt, sản lượng nuơi trồng giảm đáng kể. Điều này đã làm cho lượng tơm bị biến động, khơng ổn
định, ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản của Cà Mau, trong đĩ cĩ CMFISH – nhà máy cĩ thị phần nguyên liệu nhất nhì trong tỉnh.
4.2.3.3 Lãi suất, tỷ giá ngày càng biến động lớn, ảnh hưởng đến hiệu quả
tài chính của dự án, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng.
Theo xu hướng chung, để cạnh tranh các ngân hàng đã khơng ngừng tăng lãi suất huy
động, do đĩ các ngân hàng phải tăng lãi suất cho vay để đảm bảo lợi nhuận. Như vậy nếu trong tương lai, ngân hàng điều chỉnh lãi suất vốn lưu động thì sẽảnh hưởng đến dịng tiền dự án (năm 2005 lãi suất vốn lưu động 0,9%/tháng đến năm 2006 và năm 2007 ngân hàng
đã điều chỉnh lên 0,95%/tháng).
Bên cạnh đĩ tỷ giá ngoại tệ cũng cĩ xu hướng tăng lên (tỷ giá USD dao động từ
15.990 lên khoảng 16.023) làm cho doanh nghiệp bị thiệt trong việc ký quỹ mở L/C xuất khẩu.
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XÂY MỚI NHÀ MÁY CMFISH ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG
CƠNG THƯƠNG CÀ MAU
------
Qua việc nhận thấy những thuận lợi cũng như những khĩ khăn trong hoạt động thẩm
định dự án nhà máy CMFISH vừa qua, nhà quản trị của NHCT Cà Mau cần phải làm gì? Những giải pháp sau đây sẽ là chiếc chìa khĩa vàng để nhà quản trị của ngân hàng hoạch
định một chiến lược phù hợp hơn nhằm quản trị tốt hơn và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt
động thẩm định nĩi riêng và hoạt động tín dụng nĩi chung của NHCT Cà Mau trong thời gian tới, và nhất là trong xu thế hội nhập và cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt.
5.1 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN.
5.1.1 Hồn thiện và phát huy hiệu quả hơn nữa quy trình thẩm định dự án đầu tư. tư.
Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau trải qua các khâu: tiếp nhận dự án, lập kế hoạch thẩm định và phân cơng cán bộ thẩm định, tiến hành thẩm định và đánh giá hiệu quả hiệu quả dự án, thẩm định tài sản đảm bảo và xét duyệt cho vay. Cịn nội dung thẩm định thì qua các mặt: đánh giá sơ bộ, phân tích thì trường đầu ra, các yếu tốđầu vào, phương diện kỹ thuật, phương diện tổ chức và quản lý, vốn đầu tư, đánh giá hiệu quả tài chính và cuối cùng là phân tích rủi ro.
Nhìn chung thì quy trình này cũng tương đối hồn chỉnh và đầy đủ, tuy nhiên nĩ vẫn cịn một số hạn chế nhất định như: đánh giá khách hàng qua số liệu chứ chưa qua tiếp xúc
trực tiếp, thời gian thẩm định cịn kéo dài…dẫn đến tốn kém nhiều chi phí thẩm định cho ngân hàng và thời gian chờđợi cho chủđầu tư.
Do đĩ, Ngân hàng cần hồn thiện hơn nữa quy trình để nâng cao hiệu quả cơng tác thẩm định các dự án nĩi chung và dự án của cơng ty CMFISH nĩi riêng. Cụ thể, điều chỉnh
ở một số mặt như sau:
- Giảm bớt thời gian giữa các khâu thẩm định để tiết kiệm chi phí thẩm định cho ngân hàng và thời gian chờđợi cho nhà đầu tư.
- Tiến hành một số khâu thẩm định song song nếu cĩ thể để vừa rút ngắn thời gian, vừa cĩ điều kiện hỗ trợ số liệu cho nhau.
- Quan tâm đến một số khâu mà trước đây ngân hàng chưa làm tốt như: tiếp xúc trực tiếp với chủđầu tư, thu thập thơng tin phản hồi từ bạn hàng của chủđầu tư dự án…
Sau khi dự án triển khai xong thì cơng ty CMFISH sẽ tiếp tục cĩ dự án xin vay vốn lưu động để phục vụ cho nhà máy CMFISH hoạt động nên việc hồn thiện quy trình thẩm
định là điều thật sự cần thiết đối với NHCT Việt Nam nĩi chung và chi nhánh NHCT Cà Mau nĩi riêng.
5.1.2 Dự đốn, phân tích và hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro cĩ thể
phát sinh khi thẩm định dự án.
Hoạt động chế biến thủy sản xuất khẩu là hoạt động thu được nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệp nhưng nĩ cũng tiềm ẩn khơng ít những rủi ro. Dự án của cơng ty CMFISH là một dự án về xuất khẩu thủy sản thì tất nhiên nĩ sẽ chứa đựng những rủi ro vốn cĩ ấy. Bao gồm: rủi ro thị trường đầu vào – đầu ra , rủi ro lãi suất, tỷ giá… tạo nên rủi ro thẩm định cho phía ngân hàng cho vay.
Năm 2005 thủy sản Việt Nam ảnh hưởng bởi các vụ kiện bán phá giá, năm 2006 ảnh hưởng các vụ kiểm tra chất lượng, bên cạnh đĩ tác động của tình trạng tơm nguyên liệu biến
động nên tình hình xuất khẩu thủy sản của cả nước nĩi chung, của tỉnh Cà Mau nĩi riêng, trong đĩ cĩ cơng ty CMFISH gặp khơng ít những khĩ khăn. Từ đĩ dẫn đến cơng tác thẩm
định dự án của CMFISH sẽ khơng đạt được hiệu quả tối đa nếu khơng lường trước hết được những rủi ro trong tương lai.
Để khắc phục những rủi ro ngồi việc dự báo rủi ro, đánh giá tầm ảnh hưởng của rủi ro thì ngân hàng cho vay (tức Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau) cũng cần cĩ biện pháp để
- Tư vấn cho cơng ty CMFISH về vấn đề hạn chế rủi ro như ổn định nguồn nguyên liệu, mở rộng thị trường, cải tiến chất lượng sản phẩm… để giúp hoạt động dự án hiệu quả, cơng ty sẽ cĩ tiền trả nợ cho ngân hàng đúng hạn.
- Ưu đãi về lãi suất cho dự án để khuyến khích nhà đầu tư hoạt động cĩ hiệu quả cao hơn.
- Đề nghị CMFISH mở rộng mặt hàng sản xuất sang thủy sản khác, khơng nên chỉ
sản xuất con tơm, như vậy vừa đa dạng được mặt hàng, vừa phân tán được rủi ro đầu ra. - Lập kế hoạch thẩm định cặn kẽ và phân cơng cán bộ thẩm định cĩ năng lực, cĩ kinh nghiệm thẩm định những dự án cĩ quy mơ lớn.
- Thận trọng trong từng bước thẩm định và đánh giá để tránh những sai sĩt khơng
đáng cĩ.
- Trao đổi với chủ đầu tưđể cĩ được những giải trình về những chi tiết chưa đáng tin cậy và đề nghị chủđầu tưđiều chỉnh kịp thời nhằm đảm bảo cho tính khả thi thực sự của dự
án.
5.1.3 Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng nĩi chung và thẩm định nĩi riêng của ngân hàng.