về cơng ty CMFISH và dự án cần thẩm định.
Hoạt động của ngân hàng khơng thể đơn độc với các cơ quan khác mà đơi khi cũng cần cĩ sự hỗ trợ của các đơn vị khác cĩ liên quan trong tỉnh. Trên thực tế, Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau đã rất chú trọng đến việc tạo mối quan hệ với các sở, ban ngành trong tỉnh
Khi thẩm định dự án nhà máy CMFISH, Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau đã nhận
được sự hỗ trợ nhiệt tình của các cơ quan hữu quan như: Sở Thủy sản cung cấp thơng tin về
sản lượng thủy sản và những dự báo tình hình thủy sản giai đoạn từ nay đến năm 2020, Sở
Xây dựng cung cấp thơng tin về quy hoạch nhà máy, Sở Tài nguyên và Mơi trường cung cấp vềđánh giá sự phát triển lâu dài của nhà máy cĩ đảm bảo mơi trường hay khơng, và một số cơ quan khác.
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
------ 6.1 Kết luận chung.
Người ta thường ví “đầu xuơi thì đuơi lọt” cĩ nghĩa là việc khởi đầu cĩ hiệu quả thì sẽ kéo theo các cơng việc theo sau nĩ đều đạt được kết quả tốt như mong muốn. Thật vậy, hoạt động cho vay tại bất kỳ một ngân hàng thương mại nào cũng vậy chứ khơng riêng gì chi nhánh Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau thì cơng tác đầu tiên rất quan trọng là thẩm
định phương án của khách hàng để từ đĩ làm cơ sở cho việc xét duyệt cho vay. Cơng việc thẩm định được thực hiện càng chu đáo và chất lượng bao nhiêu thì hiệu quả mĩn cho vay của ngân hàng sẽ càng được bảo đảm bấy nhiêu. Nhận thức được điều này trong thời gian qua, chi nhánh Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau đã rất luơn chú trọng đến khâu thẩm định và đánh giá phương án của khách hàng xin vay vốn mà nhất là các dự án đầu tư cĩ quy mơn và tầm vĩc như dự án đầu tư xây mới nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu của cơng ty CMFISH – một khách hàng chiến lược hàng đầu của chi nhánh từ nhiều năm qua.
Dự án nhà máy CMFISH đã được thẩm định một cách chi tiết và cặn kẽ dựa trên quy trình mới nhất hiện nay của Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam vừa ban hành năm 2006. Qua kết quả thẩm định từ nhiều mặt như: thẩm định chủ đầu tư, thẩm định tính khả thi của dự án, thẩm định rủi ro tín dụng và thẩm định tài sản đảm bảo tín dụng cùng những minh chứng về các chỉ tiêu tài chính, chúng ta thấy tuy cịn một số khiếm khuyết nhỏ nhưng ta vẫn hồn tồn cĩ thể kết luận được rằng dự án nhà máy CMFISH là một dự án khả thi cao trên các phương diện từ lợi ích của chủ đầu tư, lợi ích của người cấp vốn tín dụng là ngân hàng Cơng Thương Cà Mau đến cả lợi ích về kinh tế xã hội. Từđĩ, ta thấy dự án này tương
đối hiệu quả và khả thi như mong đợi.
Một số kinh nghiệm được đút kết ra từ việc thẩm định dự án này, chẳng hạn như: - Thẩm định phải đồng bộ, tồn diện và đúng quy trình.
- Phải cĩ sự hợp tác giữa bên ngân hàng thẩm định, chủ đầu tư và các cơ quan hữu quan.
- Phải cĩ nhận thức khách quan khi đánh giá một dự án đầu tư.
Tĩm lại, dự án nhà máy CMFISH là một dự án cĩ quy mơ lớn, tuy cịn một số vấn đề
nhỏ chưa đảm bảo nhưng nếu xét trên tổng thể và khách quan thì dự án này hồn tồn thuyết phục và khả thi nên cần được đầu tư. Hơn nữa, từ việc thẩm định dự án này, Ngân hàng
Cơng Thương Cà Mau một mặt vừa cĩ được những lợi ích kinh tế, một mặt gĩp phần củng cố và phát triển thêm mối quan hệ lâu bền với cơng ty CMFISH – một cơng ty cĩ thị phần lớn và truyền thống với chi nhánh trong nhiều năm vừa qua. Đây là điều mà ngân hàng cần tiếp tục phát huy hơn nữa trong thời gian tới để giữ vững khách hàng của mình trên địa bàn, nhất là lĩnh vực cho vay chế biến xuất khẩu thủy sản đang là thế mạnh của chi nhánh nhưng hiện tại cũng đang bị cạnh tranh gay gắt bởi các ngân hàng thương mại khác khác.
Ngành thủy sản Cà Mau là ngành cĩ thế mạnh truyền thống, khả năng phát triển là rất lớn. Trong tương lai những dự án đầu tư vào lĩnh vực này sẽ khơng ngừng tăng lên, đây là một trong những cơ hội để NHCT Cà Mau mở rộng và phát triển hoạt động tín dụng, nhất là tín dụng vào chế biến xuất khẩu thủy sản – là ưu thế sẵn cĩ của chi nhánh. Với cơng tác thẩm định như hiện nay của NHCT Cà Mau, chúng ta tin tưởng rằng chi nhánh sẽ làm được và làm tốt vấn đề này để củng cố và phát triển mạnh mẽ hơn nữa hoạt động kinh doanh của mình trong xu thế hội nhập và cạnh tranh.
6.2 Những kiến nghị.
Qua quá trình thẩm định dự án nhà máy CMFISH, từ tình hình riêng của chi nhánh cũng như tình hình chung của tồn hệ thống NHCT, tơi xin cĩ một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác thẩm định trong hệ thống NHCT Việt Nam nĩi chung và NHCT Cà Mau nĩi riêng như sau:
6.2.1 Đối với Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam.
Kết quả hoạt động của Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau là một trong những nhân tố
gĩp phần tạo nên kết quả hoạt động chung của hệ thống Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của NHCT Việt Nam thì trước hết phải nâng cao hiệu quả hoạt động của các chi nhánh, trong đĩ cĩ NHCT Cà Mau. Muốn nâng cao hiệu quả hoạt động của NHCT Cà Mau thì trước hết phải nâng cao hiệu quả của cơng tác thẩm
định và xét duyệt cho vay vì đây là cơng tác quan trọng gĩp phần tạo nên hiệu quả của mĩn cho vay.
Trong thời gian tới, để tạo điều kiện cho NHCT Cà Mau làm tốt hơn nữa cơng tác này, NHCT Việt Nam cần cĩ một số hỗ trợ cho chi nhánh trên các vấn đề sau:
- Hồn thiện hơn nữa quy trình thẩm định dự án đã ban hành để tạo cơ sở pháp lý cho các cán bộ tín dụng của các chi nhánh khi thẩm định dự án và xét duyệt cho vay.
- Mở những lớp tập huấn về chuyên mơn thẩm định dự án đầu tưđể nâng cao trình
độ nghiệp vụ cho các cán bộ tín dụng của ngân hàng, để họ làm tốt hơn nữa cơng tác thẩm
định dự án, nhất là những dự án cĩ quy mơ lớn như dự án nhà máy CMFISH.
- Hầu hết cơng tác thẩm định hiện nay tại các chi nhánh đều tự thiết kế chương trình hỗ trợ nên chưa chuẩn hĩa, NHCT Việt Nam cần cĩ sự hỗ trợ về vấn đề này để giúp các chi nhánh thẩm định được nhanh hơn và thống nhất hơn.
- Cho phép Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau linh hoạt hơn trong lãi suất cho vay dự
án và trong quy trình thẩm định dự án tùy theo điều kiện cụ thể từng dự án mà chi nhánh thẩm định, để chi nhánh tạo được sự thu hút của các khách hàng đến xin vay.
- NHCT Việt Nam quy định vốn chủ sở hữu tham gia tối thiểu 50% tổng vốn đầu tư, trường hợp khơng đáp ứng mức này nhưng tối thiểu phải cĩ 10% chi nhánh phải trình NHCT VN. Trong khi đĩ NH Ngoại Thương thì cho vay đến 75% tổng vốn đầu tư, NH đầu tư và phát triển cho vay đến 85% tổng vốn đầu tư; các trường hợp cĩ mức vay cao hơn chi nhánh mới phải trình TW. Các trường hợp cần thiết, các chi nhánh của hệ thống VCB và BIDV (Ngân hàng Đầu tư) cịn được phép cho vay khơng cĩ đảm bảo bằng tài sản một phần nhu cầu vốn vay của tổng nhu cầu vay của dự án nhưng phải đảm bảo tỷ lệ cho vay tối đa nêu trên. Do đĩ, đề nghị NHCT VN xem xét và chấp thuận ủy quyền cho chi nhánh cho vay
đến 75% tổng vốn đầu tư các dự án đầu tư mới hoặc đầu tư mở rộng nhà máy của doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu tỉnh Cà Mau để giúp cơng tác thẩm định và xét duyệt cho vay của dự án được hồn thiện hơn, nhất là dự án nhà máy CMFISH vì đây là dự án cĩ vốn vay đến 60 tỷđồng.
- Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam cần xem xét và chấp thuận cho phép chi nhánh Cà Mau trong năm 2007 mở rộng biện pháp cho vay xuất khẩu thủy sản tỉnh Cà Mau theo hình thức cho vay khơng cĩ bảo đảm bằng tài sản theo huớng: cho vay khơng cĩ đảm bảo với mức 70% giá trị hợp đồng ngoại thương và phương án sản xuất kinh doanh để thực hiện hợp đồng bán hàng (đã được chi nhánh thẩm định cĩ hiệu quả, khả thi) với điều kiện doanh nghiệp phải thanh tốn nguồn tiền thu bán hàng về NHCT Cà Mau; các điều kiện và tiêu chí qui định trong qui chế cho vay khơng cĩ đảm bảo theo cơ chế hiện hành là cơ sở tham khảo (tạm thời chưa xem đĩ là tiêu chí quyết định) để NHCT Cà Mau thỏa thuận cùng doanh nghiệp lộ trình hồn thiện trong thời gian 02 năm (năm 2007 và 2008) đạt đến yêu cầu của NHCT VN qui định.
- Khi thực hiện cho vay khơng cĩ đảm bảo bằng tài sản theo hợp đồng ngoại thương,
nghiệp gặp phải tình huống bất khả kháng phải thanh lý tài sản trả nợ, đề nghị NHCT VN cho phép NHCT Cà Mau ký kết cùng doanh nghiệp hợp đồng nguyên tắc về việc doanh nghiệp cam kết thế chấp tồn bộ kho thành phẩm của doanh nghiệp hiện cĩ tại bất cứ thời
điểm nào (gồm kho tại nhà máy và kho trung chuyển doanh nghiệp thuê của các cơng ty kho vận tại Thành phố Hồ Chí Minh) để đảm bảo cho tổng dư nợ vay khơng cĩ đảm bảo của doanh nghiệp tại NHCT Cà Mau.
6.2.2 Đối với Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau.
Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau trải qua quá trình hoạt động lâu dài đã đút kết
được rất nhiều kinh nghiệm trong thẩm định dự án, nhất là các dự án về thủy sản như dự án CMFISH vì đây là thế mạnh của tỉnh Cà Mau. Trong thời gian qua, chi nhánh đã tiếp nhận và thẩm định được khá nhiều dự án thuộc lĩnh vực này nhưng nhìn chung là các dự án tương
đối nhỏ, cịn đối với dự án nhà máy CMFISH là dự án khá lớn và quy mơ trong tỉnh nên NHCT Cà Mau cần phải hết sức thận trọng và kỹ càng để vừa mang lại lợi ích cho ngân hàng, vừa củng cốđược khách hàng lớn như CMFISH. Cụ thể, Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau cần chú trọng một số vấn đề sau khi thẩm định dự án nhà máy CMFISH nĩi riêng và các dự án về chế biến thủy sản nĩi chung:
- Khơng rập khuơn theo quy trình thẩm định chung của Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam mà chi nhánh cần cĩ sự linh hoạt trong các mặt thẩm định tùy theo lĩnh vực của dự án, như lĩnh vực chế biến thủy sản của dự án CMFISH là một lĩnh vực thế mạnh của tỉnh thì ngân hàng cĩ thể khơng chú trọng quá chi tiết đến quy trình cơng nghệ, quy trình sản xuất hoặc máy mĩc thiết mà chỉ nên xem xét tính khả thi của chúng mà thơi đểđảm bảo thời gian thẩm định khơng kéo dài gây sự lãng phí cho ngân hàng và gây sự chờ đợi cho khách hàng.
- Lập kế hoạch thẩm định trước khi thẩm định để hạn chế tối đa những rủi ro cĩ thể
xảy ra trong quá trình thẩm định.
- Phân cơng cán bộ thẩm định cĩ kinh nghiệm và năng lực để thẩm định những dự án lớn như dự án nhà máy CMFISH.
- Lãnh đạo ngân hàng cần giám sát chặt chẽ hơn đối với cơng tác thẩm định dự án và xét duyệt cho vay tại chi nhánh ngân hàng mình, để kịp thời phát hiện những sai sĩt và điều chỉnh đúng lúc.
- Đưa cán bộ tín dụng đi học tập, bỗi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ, nhằm làm tốt các cơng tác tại ngân hàng, trong đĩ cĩ cơng tác thẩm định – một cơng tác rất quan trọng của bất kỳ một ngân hàng nào.
- Tìm kiếm sự hỗ trợ của các cơ quan hữu quan trong việc thẩm định dự án đầu tưđể
từ đĩ cĩ thêm những thơng tin đầy đủ hơn về khách hàng và về dự án mà ngân hàng cần thẩm định.
- Đội ngũ cán bộ tín dụng làm cơng tác tín dụng tại ngân hàng hiện nay cịn thiếu, nên trong thời gian tới chi nhánh cần huy động và tuyển dụng thêm những cán bộ cĩ năng lực để làm cơng tác này được tốt hơn.
- Kiến nghị với NHCT Việt Nam về những vấn đề mà chi nhánh gặp khĩ khăn như: hạn mức xét duyệt cho vay vào dự án của chi nhánh.
- Ưu đãi và khuyến khích đối với chủ đầu tư chiến lược của ngân hàng để họ hoạt
động kinh doanh cĩ hiệu quả hơn, khả năng xảy ra rủi ro tín dụng khi thẩm định của ngân hàng sẽ giảm xuống.
- Lưu trữ đầy đủ những thơng tin về khách hàng để làm cơ sở cho việc đánh giá khách hàng được thuận tiện hơn mỗi khi khách hàng cĩ dự án xin vay vốn tại chi nhánh.
- Cĩ chính sách khuyến khích phù hợp với các cán bộ của ngân hàng, đặc biệt là các cán bộ làm cơng tác thẩm định để khuyến khích họ làm việc tốt hơn. Chẳng hạn nhưđối với dự án nhà máy CMFISH là dự án lớn, cơng tác thẩm định tốn nhiều thời gian và cơng suất thì lãnh đạo ngân hàng cần cĩ chính sách khen thưởng đối với đội ngũ cán bộ làm tốt dự án này.
- Xin ý kiến của Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam trong những trường hợp dự án
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Phước Minh Hiệp (2007). Phân tích và thẩm định dự án đầu tư, NXB Thống kê, TPHCM.
2. PGS.TS. Phước Minh Hiệp (2006). Bài giảng phân tích và thẩm định dự án đầu tư. TPHCM.
3. Th.s Trương Quốc Khái. Thiết lập – thẩm định và quản trị dự án đầu tư.
4. GS.TS Lê Văn Tư (2005). Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội.
5. Th.s Thái Văn Đại (2005). Nghiệp vụ ngân hàng, Đại học Cần Thơ.
6. Th.s Nguyễn Thanh Nguyệt, Th.s Thái Văn Đại (2006). Quản trị ngân hàng, Đại học Cần Thơ.
7. Nguyễn Thanh Nguyệt, Trần Ái Kết (1997). Quản trị tài chính, Tủ sách Đại học Cần Thơ.
8. PGS.TS Vũ Cơng Ty (4/2006). Đề cương bài giảng tập huấn phân tích tài chính doanh
nghiệp và thẩm định dự án đầu tư cho cán bộ ngân hàng, Viện quản trị doanh nghiệp (Học viện tài chính), TPHCM.
9. NHCT Việt Nam (2004). Sổ tay tín dụng.
10.NHCT Việt Nam (2006). Quy chế cho vay theo dự án đầu tư đối với khách hàng là tổ
chức kinh tế trong hệ thống NHCT.
11.NHCT Việt Nam (2006). Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng.
12.NHCT Cà Mau (2004,2005,2006). Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm.
13.NHCT Cà Mau (2006). Quy trình thẩm định và tờ trình thẩm định một dự án đầu tư.
14.NHCT Cà Mau – Phịng Khách hàng doanh nghiệp lớn (2007). Đề cương thành lập dự
án đầu tư nhà máy CMFISH.
15.Cơng ty TNHH CMFISH (2007). Dự án đầu tư xây mới nhà máy chế biến thủy sản xuất
khẩu CMFISH.
16.NHCT Cà Mau (2006). Biểu lãi suất tiền gởi và lãi suất cho vay.
17.Các tài liệu khác cĩ liên quan đến nghiệp vụ thẩm định, tạp chí ngân hàng (2004, 2005, 2006), thơng tin trên website: www.camau.gov.vn và www.incombank.com.vn