Phương pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án đầu tư xây mới nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu CMFISH (Trang 27)

Thu thập số liệu là khâu quan trọng, nhưng bước tiếp theo của cơng tác thẩm định là phân tích số liệu thì cịn quan trọng hơn gấp nhiều lần. Trong đề tài này, tơi đã dùng một số

phương pháp để phân tích số liệu như sau:

- Dùng phương pháp phân tích, điều tra, so sánh tăng giảm để đánh giá khả năng trả

nợ của cơng ty CMFISH.

- Dùng phương pháp tính tốn số học và phép thử lại để phân tích về dự án cần thẩm

định.

- Đồng thời cũng dùng một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả tài chính và tính khả thi của dự án đang thẩm định nhằm xem xét cĩ nên xét duyệt cho vay vào dự án này hay khơng.

CHƯƠNG 3

THM ĐỊNH D ÁN ĐẦU TƯ XÂY MI NHÀ MÁY CH BIN THY SN

XUT KHU CMFISH TI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH

TNH CÀ MAU

------

3.1. GII THIU ĐƠI NÉT V NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CÀ MAU. 3.1.1. Quá trình hình thành, hot động và phát trin.

Do yêu cầu phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh và cùng với sự lớn mạnh của hệ thống Ngân hàng Cơng Thương trong phạm vi cả nước, theo quyết định số

15/NHCT – QĐ ngày 17 tháng 12 năm 1996 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam, chi nhánh Ngân hàng Cơng Thương tỉnh Cà Mau được thành lập trên cơ sở chia tách Ngân hàng Cơng Thương Minh Hải (được thành lập ngày 01 tháng 10 năm 1988) thành hai chi nhánh Cà Mau và Bạc Liêu.

Ngân hàng Cơng Thương chi nhánh tỉnh Cà Mau là một trong 76 chi nhánh cấp I của Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam, cĩ trụ sở đặt tại số 94 – Lý Thường Kiệt, Phường 7, thành phố Cà Mau, với tên gọi là INCOMBANK CA MAU (Industrial and Commercial Bank Of Ca Mau), là doanh nghiệp quốc doanh kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, cĩ đại diện pháp nhân, cĩ con dấu riêng và được phép hoạt động như một ngân hàng thương mại huy động vốn với nhiều hình thức để cho vay ngắn, trung và dài hạn, đồng thời thực hiện các nghiệp vụ sinh lời khác…

Sau 18 năm đổi mới và hoạt động, chi nhánh Ngân hàng Cơng Thương tỉnh Cà Mau

đã khẳng định được vị thế của mình, khơng ngừng đổi mới về cơng nghệ thơng tin và phát triển tồn diện về con người, cũng như các nghiệp vụ của ngân hàng, để phục vụ tốt hơn nữa cho khách hàng nĩi riêng và cho sự phát triển kinh tế của tỉnh nhà nĩi chung.

Bng 1: KT QU HOT ĐỘNG CA NHCT CÀ MAU (2004 – 2006) Đơn vị tính: Triệu đồng Ch tiêu 2004 2005 2006 So sánh 05/04 So sánh 06/05 Tuyt đối % Tuyt đối % I. Thu nhp 87.303 117.648 292.389 30.345 34,76 174.741 148,53 Thu lãi 79.428 106.766 263.150 27.338 34,42 156.384 146,47

Thu ngồi lãi 7.875 10.882 29.239 3.007 38,18 18.357 168,69

II. Chi phí 83.037 107.122 266.074 24.085 29,01 158.952 148,38

Chi lãi 54.971 77.063 188.913 22.092 40,19 111.850 145,14

Chi ngồi lãi 28.066 30.059 77.161 1.993 7,10 47.102 156,70

III. Li nhun 4.266 10.526 26.315 6.260 146,74 15.789 150,00

(Ngun: Phịng Kế hoch và các phịng Tín dng ca NHCT Cà Mau)

Kết quảở Bảng 1 cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT Cà Mau qua 3 năm cĩ bước phát triển tương đối cao và ổn định.

- Thu nhập qua các năm liên tục tăng, nhưng trong đĩ thu ngồi lãi tăng nhanh hơn do mấy năm gần đây chi nhánh đã rất chú trọng tới việc đáp ứng các nhu cầu dịch vụđi kèm của khách hàng như dịch vụ thẻ thanh tốn, tiết kiệm, mở L/C, ngoại hối…Năm 2005, tốc

độ tăng của nguồn thu chưa đến 50%, nhưng năm 2006 đạt đến mức hơn 100%, điều này chứng tỏ năm 2006 hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả khá cao. Cĩ được kết quả như vậy một mặt là do sự nỗ lực cố gắng của lãnh đạo và cán bộ ngân hàng, mặt khác là mơi trường kinh doanh năm 2006 gặp nhiều thuận lợi hơn.

- Chi phí cũng tăng lên qua các năm là điều khơng thể tránh khỏi bởi vì ngân hàng hoạt động càng nhiều, thu về càng nhiều thì mức chi phí bỏ ra cũng phải tương ứng là điều

đương nhiên. Tuy nhiên, tốc độ tăng của chi phí tương đối hợp lý và phù hợp với tốc độ

tăng của thu nhập, do đĩ lợi nhuận vẫn đảm bảo và cĩ phần tăng trưởng khá mạnh.

- Lợi nhuận của ngân hàng tăng lên rõ rệt từ năm 2004 – 2006, điều này chứng tỏ

hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả, ngân hàng đã tận dụng hết các điều kiện hiện cĩ để hoạt động và thu nhập luơn cao hơn chi phí.

Sở dĩ thu nhập và lợi nhuận của chi nhánh năm 2006 tăng nhanh như vậy (hơn 100%) là do các nguồn thu từ việc cho vay vào các dự án lớn, nhất là các dự án về thủy sản vì chúng chiếm gần 50% lợi nhuận tồn chi nhánh. Năm 2007, ngân hàng dự định sẽ đầu tư

nhiều hơn nữa vào lĩnh vực cho vay chế biến xuất khẩu thủy sản để tăng thêm nguồn thu, vì

đây là thế mạnh sẵn cĩ của chi nhánh từ trước đến nay. Đầu năm 2007, ngân hàng đã nhận

được khá nhiều dự án từ lĩnh vực này, trong đĩ cĩ dự án nhà máy CMFISH là một dự án cĩ vốn đầu tư hơn 106 tỷ đồng và vốn vay đến 60 tỷ. Thẩm định tốt và cho vay cĩ hiệu quả dự

án này sẽ mang lại nhiều lợi ích đáng kể cho chi nhánh trong thời gian tới.

3.2 NI DUNG THM ĐỊNH D ÁN ĐẦU TƯ TI NHCT CÀ MAU.

Thẩm định dự án đầu tư là một cơng tác khá quan trọng của bất cứ một ngân hàng thương mại nào chứ khơng riêng gì NHCT Cà Mau vì nĩ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả

hoạt động cho vay của ngân hàng. Mỗi ngân hàng đều cĩ quy trình thẩm định riêng để đảm bảo cho cơng tác này được thực hiện tốt. Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau cũng vậy, căn cứ vào quy trình hướng dẫn của NHCT Việt Nam, NHCT Cà Mau đã đề ra quy trình thẩm

định cho chi nhánh mình vừa để đảm bảo cơng việc thẩm định đạt chất lượng, vừa để phù hợp với điều kiện thực tế tại chi nhánh. Cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại NHCT Cà Mau

được tiến hành theo các bước sau đây: - Thẩm định sơ bộ dự án.

- Thẩm định khách hàng (chủđầu tư).

- Thẩm định tính khả thi của dự án (phương án). - Thẩm định lợi ích của ngân hàng.

- Thẩm định rủi ro tín dụng và đảm bảo tín dụng. - Đánh giá dự án và xét duyệt cho vay.

Trong tất cả các bước thì thẩm định dự án (phương án) là bước thẩm định quan trọng nhất vì đây là bước thẩm định để xem xét dự án cĩ khả thi, cĩ hiệu quả và cĩ đảm bảo được khả năng trả nợ cho ngân hàng hay khơng. Nếu thẩm định bước này mà dự án khơng đạt yêu cầu thì cơng tác thẩm định sẽ dừng lại, ngân hàng khơng cần tiến hành các bước sau và sẽ ra quyết định từ chối cho vay vào dự án.

Sơđồ 1: Quy trình thm định d án đầu tư ti NHCT Cà Mau (Ngun: Phịng Khách hàng s1 – NHCT Cà Mau) Din gii các bước thc hin trong quy trình trên như sau:

Bước 1: Thẩm định sơ bộ một dự án đầu tư:

- Cơ sở pháp lý của dự án.

- Mục tiêu đầu tư của dự án và sự cần thiết đầu tư. - Quy mơ đầu tư và quy mơ vốn đầu tư

- Dự kiến tiến độ triển khai thực hiện dự án.

Bước 2: Thẩm định khách hàng (chủ đầu tư):

Đây là bước đánh giá khả năng tài chính, tư cách pháp nhân và năng lực đầu tư của chủđầu tưđể xem chủđầu tư cĩ hội đủ các yêu cầu của ngân hàng đểđầu tư vào dự án hay khơng. Vì nếu chủ đầu tư khơng đủ năng lực thì dự án sẽ khơng hoạt động tốt, ảnh hưởng tới khả năng trả nợ cho ngân hàng. Khi thẩm định chủ đầu tư, NHCT Cà Mau xem xét trên các mặt sau đây:

- Cơ sở pháp lý của chủđầu tư.

- Tư cách pháp nhân, lịch sử phát triển, kinh nghiệm tổ chức và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Thẩm định sơ bộ Thẩm định chủđầu tư Thẩm định tính khả thi của dự án Thẩm định rủi ro và đảm bảo tín dụng Thẩm định lợi ích của

ngân hàng cho vay

Đánh giá và xét duyệt khoản vay của dự án Thị trường Kỹ thuật Tổ chức Vốn đầu tư, nguồn vốn Tài chính Phân tích rủi ro dự án Quy trình thẩm định dự án đầu tư

- Tình hình quan hệ với các tổ chức tín dụng. - Tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh.

- Xếp hạng tín dụng đơn vị trong năm vừa qua để làm cơ sở cấp tín dụng trong thời gian tới.

Bước 3: Thẩm định tính khả thi của phương án (dự án đầu tư): Phương diện thị trường:

- Đánh giá nhu cầu sản phẩm.

- Đánh giá tổng quan về cung sản phẩm.

- Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án. - Thị trường và khả năng cạnh tranh sản phẩm dự án. - Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối.

- Phân tích khả năng đảm bảo các yếu tốđầu vào.

Phương diện kỹ thuật.

- Địa điểm xây dựng cĩ phù hợp với quy hoạch của địa phương và của đơn vịđầu tư

hay khơng.

- Quy mơ sản xuất và sản phẩm của dự án.

- Cơng nghệ và thiết bị cĩ hiện đại khơng, giá cả, phương thức mua và thanh tốn máy mĩc, thiết bị cĩ hợp lý và đầy đủ hay khơng.

- Giải pháp xây dựng và mơi trường phịng cháy chữa cháy như thế nào.

Phương diện tổ chức và quản lý.

- Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành của chủđầu tư. - Xem xét năng lực, uy tín các nhà thầu xây dựng dự án.

- Khả năng ứng xử của chủđầu tư khi thị trường dự án biến động.

- Đánh giá về nguồn nhân lực của dự án cĩ đảm bảo cho dự án hoạt động tốt hay khơng.

Vốn đầu tư và tính khả thi của nguồn vốn.

- Đánh giá tổng vốn đầu tưđã được tính tốn hợp lý hay chưa bằng cách trên cơ sở so sánh với những dự án tương tựđã thực hiện.

- Đánh giá tổng vốn đầu tưđã tính đủ các khoản cần thiết chưa. - Nhu cầu vốn lưu động cần thiết đểđảm bảo hoạt động của dự án.

- Rà sốt lại từng loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham gia của từng loại nguồn vốn, từ kết quả phân tích tình hình tài chính của chủ đầu tưđểđánh

giá khả năng tham gia của nguồn vốn chủ sở hữu, chi phí của từng loại nguồn vốn, các điều kiện vay đi kèm của từng loại nguồn vốn; cân đối giữa nhu cầu vốn đầu tư và khả năng tham gia tài trợ của các nguồn vốn dự kiến để đánh giá tính khả thi của các nguồn vốn thực hiện dự án.

Đánh giá hiệu quả tài chính.

Trên cơ sở những căn cứ nêu trên, cán bộ tín dụng phải thiết lập được các bảng tính tốn hiệu quả tài chính của dự án làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ

vốn vay. Trong quá trình đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án, trên gĩc độ là người cấp tín dụng, NHCT Cà Mau đưa ra hai nhĩm chỉ tiêu chính như sau:

- Nhĩm chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của dự án:

+ Hiện giá thu nhập thuần của dự án (NPV). + Tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án (IRR). + BEP (Sản lượng, doanh thu hịa vốn). + Tỷ suất lợi phí (BCR).

+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và trên vốn đầu tư.

- Nhĩm chỉ tiêu về khả năng trả nợ:

+ Nguồn trả nợ hằng năm. + Thời gian hồn trả vốn vay.

Ngồi ra, tùy theo đặc điểm và yêu cầu cụ thể của từng dự án, các chỉ tiêu khác như: khả năng tái tạo ngoại tệ, khả năng tạo cơng ăn việc làm, khả năng đổi mới cơng nghệ, đào tạo nhân lực… sẽđược đề cập tới.

Phân tích và xem xét các rủi ro của dự án.

Một dự án đầu tư, từ khâu chuẩn bịđầu tưđến thực hiện đầu tư và đi vào sản xuất cĩ thể xảy ra nhiều loại rủi ro khác nhau do nhiều nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan, do

đĩ việc tính tốn khả năng tài chính của dự án chỉ đúng trong trường hợp dự án khơng bị ảnh hưởng bởi một loạt các rủi ro cĩ thể xảy ra.

Vì vậy, việc đánh giá, phân tích, dự đốn các rủi ro cĩ thể xảy ra là rất quan trọng nhằm tăng tính khả thi của phương án tính tốn dự kiến cũng như chủ động cĩ biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu.

Tùy theo từng dự án cụ thể với những đặc điểm khác nhau mà cán bộ tín dụng cần tập trung phân tích, đánh giá và đưa ra các điều kiện đi kèm với việc cho vay để hạn chế rủi

ro, đảm bảo khả năng an tồn vốn vay, từ đĩ ngân hàng cĩ thể xem xét khả năng tham gia cho vay đểđầu tư dự án. Các loại rủi ro cĩ thể phát sinh khi thẩm định dự án là:

- Rủi ro cơ chế chính sách: rủi ro này được xem là bao gồm tất cả những bất ổn tài chính và chính sách của nơi, địa điểm xây dựng dự án, bao gồm các sắc thuế mới, hạn chế

về chuyển tiền, các luật, nghị quyết, nghịđịnh và các chế tài khác cĩ liên quan tới dịng tiền của dự án.

- Rủi ro về tiến độ thực hiện (đối với những dự án xây dựng): là rủi ro phát sinh khi hồn tất dự án khơng đúng thời hạn, khơng phù hợp với các thơng số và tiêu chuẩn thực hiện.

- Rủi ro thị trường: rủi ro này bao gồm rủi ro thị trường đầu vào (nguồn cung cấp, giá cả… của nguyên liệu nĩi riêng và các các yếu tốđầu vào khác biến động theo chiều hướng bất lợi), rủi ro thị trường đầu ra (hàng hĩa sản xuất ra khơng phù hợp với nhu cầu thị trường, thiếu sự cạnh tranh).

- Rủi ro về nguồn cung cấp: xảy ra khi dự án khơng cĩ được nguồn cung cấp nguyên vật liệu với số lượng, giá cả và chất lượng như dự kiến để vận hành dự án, tạo dịng tiền ổn

định, đảm bảo khả năng trả nợ.

- Rủi ro về kỹ thuật, vận hành, bảo trì: đây là những rủi ro về việc dự án khơng thể

vận hành và bảo trì ở mức độ phù hợp với các thơng số thiết kế.

- Rủi ro về mơi trường xã hội: là rủi ro xảy ra khi dự án cĩ thể cĩ những tác động tiêu cực đối với mơi trường và người dân xung quanh.

- Rủi ro kinh tế vĩ mơ: đây là những rủi ro phát sinh từ mơi trường kinh tế vĩ mơ như

tỷ giá hối đối, lạm phát, lãi suất… ảnh hưởng tới hiệu quả của dự án đầu tư, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của dự án.

Bước 4: Thẩm định lợi ích của ngân hàng cho vay:

Đây cũng là bước khơng kém phần quan trọng, vì nếu dự án khả thi về tài chính mà lợi ích của ngân hàng cho vay (là NHCT Cà Mau) khơng đạt được yêu cầu thì ngân hàng cũng khơng cho vay.

Thẩm định lợi ích ngân hàng, cán bộ tín dụng xem xét trên các mặt: - Lợi ích kinh tế:

+ Lợi ích từ lãi vay vốn cốđịnh của dự án. + Lãi vay vốn lưu động.

+ Thu từ cung cấp các dịch vụ như: thanh tốn, phí L/C, mua bán ngoại tệ và một số

dịch vụ khác…

+ Các khoản chi phí mà ngân hàng bỏ ra: như trả lãi huy động vốn,…

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án đầu tư xây mới nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu CMFISH (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)