Thẩm định đảm bảo tín dụng và rủi ro tín dụng của dự án

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án đầu tư xây mới nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu CMFISH (Trang 67)

3.3.5.1 Thm định đảm bo tín dng cho vn vay.

a. Hình thức đảm bảo tiền vay.

Cơng ty CMFISH đã thế chấp tồn bộ tài sản hình thành từ vốn vay của cơng ty là nhà xưởng, máy mĩc thiết bị, cơng cụ dụng cụ, giá trị quyền sử dụng đất để đảm bảo cho khoản vay 60 tỷđồng của mình. Hình thức đảm bảo này phù hợp với quy định vềđảm bảo tín dụng của Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam.

b. Loại tài sản đảm bảo và giá trị tài sản đảm bảo.

- Thế chấp quyền sử dụng đất tại các thửa số 12+26+32+104, tờ bản đồ số 50, đường Lý Thường Kiệt, Phường 6, TP. Cà Mau, tỉnh Cà Mau.

- Thế chấp tồn bộ nhà xưởng, máy mĩc thiết bị hình thành từ vốn vay.

Bng 24: THM ĐỊNH TÀI SN ĐẢM BO TÍN DNG CA D ÁN Đơn vị tính: 1.000 đồng Tài sn đảm bo Giá trthun T lệđảm bo tín dng Giá trịđảm bo tín dng Đất thửa số 12+26+32+104 20.540.800 70% 14.378.560 Nhà xưởng 42.752.317 70% 29.926.622 Máy mĩc thiết bị 48.574.850 70% 34.002.395 Tng Cng 111.867.967 78.307.577 (Ngun: Kết qu tính tốn t d liu d án)

Như vậy theo thẩm định của ngân hàng thì tài sản đảm bảo của cơng ty CMFISH khoảng 78,3 tỷ đồng > vốn vay 60 tỷ đồng. Do đĩ, cơng ty đủ điều kiện để được vay vốn

đáp ứng cho dự án.

3.3.5.2 Thm định ri ro tín dng ca d án:

- Cơng ty CMFISH được thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp, hoạt động hợp pháp hơn 10 năm, đã xây dựng được thương hiệu trên thương trường trong và ngồi nước. Đây là khách hàng truyền thống và chiến lược của NHCT Cà Mau. Từ khi cĩ quan hệ

tín dụng với NHCT Cà Mau đến nay, cơng ty luơn vay trả vốn sịng phẳng, đúng hạn và cĩ

đủ tài sản đểđảm bảo tiền vay nên về cơ bản là khơng cĩ rủi ro về tư cách và năng lực. - Cơng ty cũng là một trong bốn đơn vị chế biến thủy sản xuất khẩu lơn nhất của tỉnh Cà Mau, cĩ thị trường kinh doanh rộng, cĩ tiềm lực tài chính tương đối mạnh và ổn định nên ít cĩ khả năng xảy ra rủi ro hoạt động kinh doanh.

- Dự án xây dựng nhà máy mới của CMFISH phù hợp với định hướng phát triển của tỉnh Cà Mau và theo định hướng phát triển của cơng ty. Ngồi ra, dự án nhìn chung cĩ tính khả thi khá cao khi thẩm định trên các mặt pháp lý, thị trường, kỹ thuật, quản lý, tài chính, kinh tế - xã hội và đảm bảo tín dụng nên nhìn chung theo đánh giá của hội đồng tín dụng là cơ bản khơng cĩ hoặc ít xảy ra những rủi ro tín dụng trong suốt quá trình hoạt động của dự

án.

3.3.6 Đánh giá chung v d án dưới gĩc độ NHCT chi nhánh tnh Cà Mau và xét duyt khon vay cho d án.

3.3.6.1 Đánh giá chung v d án:

Tình hình tài chính của khách hàng:

Sản xuất kinh doanh ổn định, cĩ chiều hướng phát triển bền vững và hiệu quả tương đối cao. Tài chính tuy cĩ những mặt hạn chế song cơng ty vẫn là đơn vị cĩ tình hình tài chính lành mạnh tiềm lực vững chắc trong tương lai.

Về quan hệ tín dụng, đây là một trong những khách hàng cĩ quan hệ tín dụng tốt, trọn gĩi với Ngân hàng Cơng Thương.

Nhận xét chung về tính khả thi của dự án, phương án xin vay vốn:

Dự án kinh doanh của khách hàng khả thi và cĩ hiệu quả kinh tế cao do khách hàng

đã cĩ nhiều năm kinh doanh trong lĩnh vực hàng thủy sản xuất khẩu, dự án di dời kết hợp với đầu tư máy mĩc thiết bị mới gĩp phần tăng tính cạnh tranh của khách hàng trên thị

Mức độ đáp ứng của tài sản bảo đảm tiền vay:

Tài sản bảo đảm tiền vay của khách hàng hợp pháp và phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn của NHCT Việt Nam.

Nhận xét dự án dưới gĩc độ ngân hàng cho vay:

Dự án được xây dựng trên các số liệu chuẩn mực, rõ ràng, tính hiệu quả thể hiện rõ, làm cho nhà tài trợ dễ dàng chấp nhận.

3.3.6.2 Xét duyt cho vay đối vi d án:

Phương án cho vay và thu nợ:

- Phương thức cho vay: cho vay theo dự án đầu tư.

- Hình thức phát tiền vay: phát tiền vay bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản trực tiếp cho nhà cung cấp, người thụ hưởng; cho vay bù đắp đối với phần cơng ty đã dùng nguồn vốn khác (khơng phải vốn vay Ngân hàng Cơng Thương) để chi cho dự án.

- Cơ sở phát tiền vay: căn cứ vào khối lượng cơng trình hồn thành, hĩa đơn chứng từ chứng minh sử dụng tiền vay.

- Thời gian phát tiền vay: theo tiến độ thi cơng cơng trình.

Phương án thu nợ:

- Thời gian cho vay: 78 tháng. - Thời gian ân hạn: 06 tháng. - Thời gian thu nợ: 72 tháng.

- Phương thức thu nợ: thu gốc và lãi định kỳ 1 tháng 1 lần với số tiền gốc: 834.000.000đ/tháng. Bng 24: PHƯƠNG ÁN THU N CA D ÁN Đơn vị tính: 1.000 đồng KHON MC NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013 Ngun tin tr n 27.597.665 33.915.089 40.050.749 45.995.556 51.739.969 56.987.248 Lợi nhuận rịng 16.226.577 22.544.001 28.679.661 34.624.468 40.368.881 46.640.160 Khấu hao 11.371.088 11.371.088 11.371.088 11.371.088 11.371.088 10.347.088 Dư n gc hàng năm 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 S tin d kiến phi tr 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000,000 10.000.000 Trích từ LNR 2.608.793 2.608.793 2.608.793 2.608.793 2.608.793 3.274.393 Trích từ khấu hao 7.391.207 7.391.207 7.391.207 7.391.207 7.391.207 6.725.607 Thu nhp sau khi tr n 6.226.577 12.544.001 18.679.661 24.624.468 30.368.881 36.640.160

(Ngun: Kết qu tính tốn t d liu d án)

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH NHNG THUN LI VÀ RI RO TRONG THM ĐỊNH D

ÁN ĐẦU TƯ XÂY MI NHÀ MÁY CMFISH ĐỐI VI NGÂN HÀNG CƠNG

THƯƠNG CÀ MAU

------

4.1 PHÂN TÍCH NHNG ĐIU KIN THUN LI TRONG THM ĐỊNH D ÁN NHÀ MÁY CMFISH. NHÀ MÁY CMFISH.

4.1.1 Các yếu t thun li t bn thân d án.

4.1.1.1 Chủđầu tư cĩ nhiu kinh nghim v chế biến thy sn.

Kinh nghiệm của chủ đầu tư là một trong những yếu tố gĩp phần làm nên sự thành cơng vững chắc của dự án. Chủđầu tư cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư thì rủi ro phát sinh từ dự án sẽ giảm xuống, tính khả thi của dự án trong tương lai sẽđược đảm bảo nhiều hơn, và tất nhiên là các bên cĩ quan hệ với dự án cũng sẽ cùng cĩ lợi, trong đĩ cĩ ngân hàng - người cấp vốn tín dụng.

Giám đốc cơng ty TNHH kinh doanh chế biến thuỷ sản và xuất nhập khẩu CMFISH là ơng Ngơ Văn X, đã cĩ hơn 10 năm kinh doanh trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản. Ơng là người cĩ bản lĩnh, cĩ kinh nghiệm điều hành sản xuất kinh doanh và cĩ quan hệ với nhiều bạn hàng trong lĩnh vực này cả trong và ngồi tỉnh. Nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu CMFISH thuộc xí nghiệp chế biến thuỷ sản và xuất khẩu CMFISH là một doanh nghiệp tư

nhân được hình thành từ năm 1996 với hình thức chủ yếu là chế biến gia cơng để xuất khẩu. Sau một thời gian hoạt động, ơng Ngơ Văn X nắm bắt được thị trường và tranh thủ được cơng nghệđã mạnh dạn mở rộng nhà máy chế biến thuỷ sản để xuất khẩu trực tiếp và đã thu

được nhiều thành cơng đáng kể.

Qua hơn 10 năm hoạt động, nhà máy CMFISH đã khơng ngừng mở rộng và phát triển, từ quy mơ một dây chuyền sản xuất (năm 1996) lên hai dây chuyền sản xuất (từ năm 2001 đến nay), sản lượng xuất khẩu mỗi năm đạt gần 7.000 tấn thành phẩm với kim ngạch xuất khẩu gần 50 triệu USD. Đến nay CMFISH đã trở thành một trong bốn doanh nghiệp lớn về xuất khẩu thuỷ sản của tỉnh Cà mau, cĩ quan hệ tín dụng lớn và lâu dài với chi nhánh Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau. Từ đĩ, ngân hàng cĩ cơ sở để kết luận rằng dự án xây dựng nhà máy của cơng ty CMFISH được đảm bảo bằng sự hiện diện của một chủ đầu tư

4.1.1.2 Lĩnh vc hot động ca d án là thế mnh truyn thng ca tnh Cà Mau, tim năng phát trin rt ln.

Lĩnh vực hoạt động của dự án là chế biến thuỷ sản mà chủ yếu là mặt hàng tơm, đây là thế mạnh sẵn cĩ lâu đời của một tỉnh cực nam Tổ quốc với ba mặt giáp biển và diện tích mặt nước dồi dào đã tạo ra hằng năm một lượng lớn nguyên liệu thuỷ sản đứng nhất nhì cả

nước. Mỗi năm, tỉnh Cà Mau cĩ nguồn cung trên 200.000 tấn thuỷ sản (trong đĩ hơn 90.000 tấn tơm nguyên liệu). Và theo dự báo của Sở Thuỷ sản Cà Mau, đến năm 2010 và 2020 sản lượng thuỷ sản của Cà Mau đạt gần 300.000 tấn (trong đĩ 95.000 tấn tơm các loại), Như vậy

đây là nguồn nguyên liệu rất lớn, đủ khả năng đáp ứng và giải quyết nguồn đầu vào cho nhà máy CMFISH hoạt động hết cơng suất trong suốt vịng đời của dự án.

Hằng năm, nhà máy thu mua được ít nhất 15% đến 20% tổng nguồn cung nguyên liệu của tỉnh, mặc dù trên địa bàn hiện cĩ khoảng 18 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này đang cạnh tranh. Hơn nữa, sản lượng thu mua dự kiến của nhà máy CMFISH từ năm 2008 – 2017 khơng cao hơn bao nhiêu so với hiện tại cho nên trong tương lai việc biến động của thị

trường tơm nguyên liệu khơng ảnh hưởng lớn đến sản lượng sản xuất của nhà máy, và tất nhiên hiệu quả tài chính của dự án sẽ khơng bị giảm sút. Từđĩ, nguồn trả nợ cho Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau vẫn được đảm bảo tốt.

4.1.1.3 D án được trình bày chi tiết, s liu tương đối đầy đủ to điu kin thun li cho vic phân tích ca ngân hàng.

Thẩm định là cơng tác phải tính tốn, phân tích chi tiết, cặn kẽ từ nhiều mặt do đĩ địi hỏi sự đầy đủ và thích hợp của các thơng tin dự án. Sựđầy đủ của thơng tin thể hiện ở việc

đề cương thành lập dự án mà CMFISH cung cấp phải bao gồm tất cả các phương diện cĩ liên quan và đồng thời phải theo quy định “Hướng dẫn lập phương án kinh doanh hoặc dự

án đầu tư” của Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam. Mặt khác, các dữ liệu từ dự án như: sản lượng, giá bán, doanh thu, lợi nhuận, chi phí, vốn đầu tư,… phải thật cụ thể, chi tiết và đầy

đủ thì cán bộ thẩm định của ngân hàng mới cĩ thể tiến hành thẩm định một cách hiệu quả, tồn diện và nhanh chĩng được.

Tính thích hợp của thơng tin thì biểu hiện ở sự chính xác, phù hợp và cĩ căn cứ. Trong dự án này, các dữ liệu mà cơng ty CMFISH cung cấp nhìn chung khá đầy đủ, xác thực và cĩ cơ sở vì cơng ty đã dựa trên tình hình quá khứ, hiện tại đểđưa ra dự kiến tương lai. Chính vì thế nĩ đã tạo điều kiện khá thuận lợi cho các cán bộ làm cơng tác thẩm định

của ngân hàng thực hiện tốt nghiệp vụ của mình, đánh giá được hiệu quả thực sự của dự án

để cĩ quyết định cho vay hay là khơng cho vay.

4.1.2 Thun li t phía Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau.

4.1.2.1 CMFISH là khách hàng truyn thng, cĩ quan h tt và lâu dài vi ngân hàng.

CMFISH là cơng ty cĩ quan hệ tín dụng với Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau gần 8 năm qua (từ năm 1998 đến nay). Hầu hết các giao dịch tín dụng của cơng ty đều thơng qua tài khoản tại chi nhánh trong suốt những năm qua. Mỗi năm, lượng tiền giao dịch của cơng ty CMFISH qua Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau gần 1.000 tỷ đồng và dư nợ bình quân của cơng ty cũng trên 50 tỷđồng, đây là một lượng tiền khá lớn và ổn định đã mang lại cho Ngân hàng những lợi ích kinh tế đáng kể (gần 8% doanh thu tồn chi nhánh). Điều đĩ chứng tỏ CMFISH là một đối tác lớn và truyền thống mà Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau cần phải nắm giữ nhằm đảm bảo cho lợi ích lâu dài của ngân hàng.

Chính vì cơng ty CMFISH cĩ quan hệ lâu năm với chi nhánh nên việc thu thập thơng tin phục vụ cho cơng tác thẩm định dự án nhà máy CMFISH khá thuận tiện, giúp cho hoạt

động thẩm định của ngân hàng được nhanh chĩng và đúng tiến độđã đề ra.

4.1.2.2 Cán b tín dng ca ngân hàng cĩ nhiu kinh nghim, hiu biết nhiu v CMFISH.

Với phương châm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng đi đơi với đẩy mạnh phát triển năng lực cán bộ, Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau trong thời gian qua đã rất chú trọng tới cơng tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực – một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển chung của ngân hàng. Đội ngũ cán bộ của chi nhánh, nhất là các cán bộ thẩm định luơn được đào tạo chính quy, cĩ trình độ, cĩ năng lực và kinh nghiệm trong các nghiệp vụ của ngân hàng. Và đầu năm 2007, Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau đã cơ cấu lại tồn bộ bộ máy nhân sự của mình với lãnh đạo các phịng ban là những người cĩ nhiều kinh nghiệm cùng với một đội ngũ nhân viên trẻ đầy nhiệt huyết và năng động đã tạo nên hiệu quả tối ưu.

Dự án của cơng ty CMFISH là một trong những dự án lớn nên đội ngũ cán bộ thẩm

định được phân cơng cho dự án này vừa cĩ kinh nghiệm, vừa cĩ trình độ chuyên mơn cao, hiểu biết nhiều về cơng ty, bên cạnh đĩ cịn cĩ sự hỗ trợ của một số nhân viên trẻ rất năng

động cho nên cơng tác thẩm định và xét duyệt cho vay được tiến hành nhanh, bài bản, đúng trình tự và đạt hiệu quả cao.

4.1.2.3 Ngân hàng đã cĩ quy trình thm định tương đối hồn chnh và cĩ hiu qu.

Quy trình thẩm định dự án của Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau dựa vào quy trình thẩm định do Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam hành nên nhìn chung và tương đối hồn chỉnh và bài bản. Nhưng chi nhánh đã khơng vận dụng máy mĩc quy trình trên mà đã biết sáng tạo và linh hoạt trong cách thẩm định, tùy theo những dự án cụ thể nên đã phát huy

được tối đa hiệu quả của quy trình trên thực tế rất nhiều. Điều đĩ thể hiện ở chỗ chi nhánh

đã biết cải tiến cách đánh giá khách hàng bằng cách thường xuyên xếp hạng tín dụng để cĩ những nhận định đúng đắn và kịp thời về tình hình tài chính và tín dụng của khách hàng, nĩ

đã gĩp phần rất lớn cho cơng tác thẩm định mỗi khi khách hàng cĩ dự án xin vay vốn.

4.1.2.4 Cơng tác thm định d án ca CMFISH được lãnh đạo ngân hàng

đặc bit quan tâm và chỉđạo cht chđây là mt d án ln.

Dự án của cơng ty CMFISH với vốn vay khoảng 60 tỷđồng, chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng nguồn vốn cho vay của ngân hàng, cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động và lợi ích của ngân hàng cho nên lãnh đạo ngân hàng rất quan tâm đến dự án này từ tiến trình thẩm định cho đến cơng tác xét duyệt cho vay.

Từ khi bắt đầu tiếp nhận dự án, lãnh đạo chi nhánh đã theo dõi và chỉđạo sâu sát việc phân cơng cán bộ, việc thu thập thơng tin, việc phân tích và đánh giá về dự án. Sự chỉđạo thường xuyên ấy đã giúp cho tiến trình thẩm định dự án diễn tiến nhanh chĩng, thuận lợi, tránh được những sai sĩt và đạt được hiệu quả như mong đợi.

4.1.3 Nhng yếu t thun li t mơi trường khách quan.

4.1.3.1 Chủ đầu tư và nơi trin khai d án thuc địa bàn ngân hàng đặt tr s nên tin li cho vic thu thp thơng tin và thm định.

Địa điểm hoạt động hiện tại của cơng ty CMFISH thuộc thành phố Cà Mau và dự án tương lai tuy xa hơn hiện tại nhưng vẫn cịn nằm trong địa bàn thành phố Cà Mau – nơi mà

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án đầu tư xây mới nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu CMFISH (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)