Thẩm định dự án đầu tư là một cơng tác khá quan trọng của bất cứ một ngân hàng thương mại nào chứ khơng riêng gì NHCT Cà Mau vì nĩ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả
hoạt động cho vay của ngân hàng. Mỗi ngân hàng đều cĩ quy trình thẩm định riêng để đảm bảo cho cơng tác này được thực hiện tốt. Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau cũng vậy, căn cứ vào quy trình hướng dẫn của NHCT Việt Nam, NHCT Cà Mau đã đề ra quy trình thẩm
định cho chi nhánh mình vừa để đảm bảo cơng việc thẩm định đạt chất lượng, vừa để phù hợp với điều kiện thực tế tại chi nhánh. Cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại NHCT Cà Mau
được tiến hành theo các bước sau đây: - Thẩm định sơ bộ dự án.
- Thẩm định khách hàng (chủđầu tư).
- Thẩm định tính khả thi của dự án (phương án). - Thẩm định lợi ích của ngân hàng.
- Thẩm định rủi ro tín dụng và đảm bảo tín dụng. - Đánh giá dự án và xét duyệt cho vay.
Trong tất cả các bước thì thẩm định dự án (phương án) là bước thẩm định quan trọng nhất vì đây là bước thẩm định để xem xét dự án cĩ khả thi, cĩ hiệu quả và cĩ đảm bảo được khả năng trả nợ cho ngân hàng hay khơng. Nếu thẩm định bước này mà dự án khơng đạt yêu cầu thì cơng tác thẩm định sẽ dừng lại, ngân hàng khơng cần tiến hành các bước sau và sẽ ra quyết định từ chối cho vay vào dự án.
Sơđồ 1: Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại NHCT Cà Mau (Nguồn: Phịng Khách hàng số 1 – NHCT Cà Mau) Diễn giải các bước thực hiện trong quy trình trên như sau:
Bước 1: Thẩm định sơ bộ một dự án đầu tư:
- Cơ sở pháp lý của dự án.
- Mục tiêu đầu tư của dự án và sự cần thiết đầu tư. - Quy mơ đầu tư và quy mơ vốn đầu tư
- Dự kiến tiến độ triển khai thực hiện dự án.
Bước 2: Thẩm định khách hàng (chủ đầu tư):
Đây là bước đánh giá khả năng tài chính, tư cách pháp nhân và năng lực đầu tư của chủđầu tưđể xem chủđầu tư cĩ hội đủ các yêu cầu của ngân hàng đểđầu tư vào dự án hay khơng. Vì nếu chủ đầu tư khơng đủ năng lực thì dự án sẽ khơng hoạt động tốt, ảnh hưởng tới khả năng trả nợ cho ngân hàng. Khi thẩm định chủ đầu tư, NHCT Cà Mau xem xét trên các mặt sau đây:
- Cơ sở pháp lý của chủđầu tư.
- Tư cách pháp nhân, lịch sử phát triển, kinh nghiệm tổ chức và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Thẩm định sơ bộ Thẩm định chủđầu tư Thẩm định tính khả thi của dự án Thẩm định rủi ro và đảm bảo tín dụng Thẩm định lợi ích của
ngân hàng cho vay
Đánh giá và xét duyệt khoản vay của dự án Thị trường Kỹ thuật Tổ chức Vốn đầu tư, nguồn vốn Tài chính Phân tích rủi ro dự án Quy trình thẩm định dự án đầu tư
- Tình hình quan hệ với các tổ chức tín dụng. - Tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh.
- Xếp hạng tín dụng đơn vị trong năm vừa qua để làm cơ sở cấp tín dụng trong thời gian tới.
Bước 3: Thẩm định tính khả thi của phương án (dự án đầu tư): Phương diện thị trường:
- Đánh giá nhu cầu sản phẩm.
- Đánh giá tổng quan về cung sản phẩm.
- Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án. - Thị trường và khả năng cạnh tranh sản phẩm dự án. - Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối.
- Phân tích khả năng đảm bảo các yếu tốđầu vào.
Phương diện kỹ thuật.
- Địa điểm xây dựng cĩ phù hợp với quy hoạch của địa phương và của đơn vịđầu tư
hay khơng.
- Quy mơ sản xuất và sản phẩm của dự án.
- Cơng nghệ và thiết bị cĩ hiện đại khơng, giá cả, phương thức mua và thanh tốn máy mĩc, thiết bị cĩ hợp lý và đầy đủ hay khơng.
- Giải pháp xây dựng và mơi trường phịng cháy chữa cháy như thế nào.
Phương diện tổ chức và quản lý.
- Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành của chủđầu tư. - Xem xét năng lực, uy tín các nhà thầu xây dựng dự án.
- Khả năng ứng xử của chủđầu tư khi thị trường dự án biến động.
- Đánh giá về nguồn nhân lực của dự án cĩ đảm bảo cho dự án hoạt động tốt hay khơng.
Vốn đầu tư và tính khả thi của nguồn vốn.
- Đánh giá tổng vốn đầu tưđã được tính tốn hợp lý hay chưa bằng cách trên cơ sở so sánh với những dự án tương tựđã thực hiện.
- Đánh giá tổng vốn đầu tưđã tính đủ các khoản cần thiết chưa. - Nhu cầu vốn lưu động cần thiết đểđảm bảo hoạt động của dự án.
- Rà sốt lại từng loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham gia của từng loại nguồn vốn, từ kết quả phân tích tình hình tài chính của chủ đầu tưđểđánh
giá khả năng tham gia của nguồn vốn chủ sở hữu, chi phí của từng loại nguồn vốn, các điều kiện vay đi kèm của từng loại nguồn vốn; cân đối giữa nhu cầu vốn đầu tư và khả năng tham gia tài trợ của các nguồn vốn dự kiến để đánh giá tính khả thi của các nguồn vốn thực hiện dự án.
Đánh giá hiệu quả tài chính.
Trên cơ sở những căn cứ nêu trên, cán bộ tín dụng phải thiết lập được các bảng tính tốn hiệu quả tài chính của dự án làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ
vốn vay. Trong quá trình đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án, trên gĩc độ là người cấp tín dụng, NHCT Cà Mau đưa ra hai nhĩm chỉ tiêu chính như sau:
- Nhĩm chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của dự án:
+ Hiện giá thu nhập thuần của dự án (NPV). + Tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án (IRR). + BEP (Sản lượng, doanh thu hịa vốn). + Tỷ suất lợi phí (BCR).
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và trên vốn đầu tư.
- Nhĩm chỉ tiêu về khả năng trả nợ:
+ Nguồn trả nợ hằng năm. + Thời gian hồn trả vốn vay.
Ngồi ra, tùy theo đặc điểm và yêu cầu cụ thể của từng dự án, các chỉ tiêu khác như: khả năng tái tạo ngoại tệ, khả năng tạo cơng ăn việc làm, khả năng đổi mới cơng nghệ, đào tạo nhân lực… sẽđược đề cập tới.
Phân tích và xem xét các rủi ro của dự án.
Một dự án đầu tư, từ khâu chuẩn bịđầu tưđến thực hiện đầu tư và đi vào sản xuất cĩ thể xảy ra nhiều loại rủi ro khác nhau do nhiều nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan, do
đĩ việc tính tốn khả năng tài chính của dự án chỉ đúng trong trường hợp dự án khơng bị ảnh hưởng bởi một loạt các rủi ro cĩ thể xảy ra.
Vì vậy, việc đánh giá, phân tích, dự đốn các rủi ro cĩ thể xảy ra là rất quan trọng nhằm tăng tính khả thi của phương án tính tốn dự kiến cũng như chủ động cĩ biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu.
Tùy theo từng dự án cụ thể với những đặc điểm khác nhau mà cán bộ tín dụng cần tập trung phân tích, đánh giá và đưa ra các điều kiện đi kèm với việc cho vay để hạn chế rủi
ro, đảm bảo khả năng an tồn vốn vay, từ đĩ ngân hàng cĩ thể xem xét khả năng tham gia cho vay đểđầu tư dự án. Các loại rủi ro cĩ thể phát sinh khi thẩm định dự án là:
- Rủi ro cơ chế chính sách: rủi ro này được xem là bao gồm tất cả những bất ổn tài chính và chính sách của nơi, địa điểm xây dựng dự án, bao gồm các sắc thuế mới, hạn chế
về chuyển tiền, các luật, nghị quyết, nghịđịnh và các chế tài khác cĩ liên quan tới dịng tiền của dự án.
- Rủi ro về tiến độ thực hiện (đối với những dự án xây dựng): là rủi ro phát sinh khi hồn tất dự án khơng đúng thời hạn, khơng phù hợp với các thơng số và tiêu chuẩn thực hiện.
- Rủi ro thị trường: rủi ro này bao gồm rủi ro thị trường đầu vào (nguồn cung cấp, giá cả… của nguyên liệu nĩi riêng và các các yếu tốđầu vào khác biến động theo chiều hướng bất lợi), rủi ro thị trường đầu ra (hàng hĩa sản xuất ra khơng phù hợp với nhu cầu thị trường, thiếu sự cạnh tranh).
- Rủi ro về nguồn cung cấp: xảy ra khi dự án khơng cĩ được nguồn cung cấp nguyên vật liệu với số lượng, giá cả và chất lượng như dự kiến để vận hành dự án, tạo dịng tiền ổn
định, đảm bảo khả năng trả nợ.
- Rủi ro về kỹ thuật, vận hành, bảo trì: đây là những rủi ro về việc dự án khơng thể
vận hành và bảo trì ở mức độ phù hợp với các thơng số thiết kế.
- Rủi ro về mơi trường xã hội: là rủi ro xảy ra khi dự án cĩ thể cĩ những tác động tiêu cực đối với mơi trường và người dân xung quanh.
- Rủi ro kinh tế vĩ mơ: đây là những rủi ro phát sinh từ mơi trường kinh tế vĩ mơ như
tỷ giá hối đối, lạm phát, lãi suất… ảnh hưởng tới hiệu quả của dự án đầu tư, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của dự án.
Bước 4: Thẩm định lợi ích của ngân hàng cho vay:
Đây cũng là bước khơng kém phần quan trọng, vì nếu dự án khả thi về tài chính mà lợi ích của ngân hàng cho vay (là NHCT Cà Mau) khơng đạt được yêu cầu thì ngân hàng cũng khơng cho vay.
Thẩm định lợi ích ngân hàng, cán bộ tín dụng xem xét trên các mặt: - Lợi ích kinh tế:
+ Lợi ích từ lãi vay vốn cốđịnh của dự án. + Lãi vay vốn lưu động.
+ Thu từ cung cấp các dịch vụ như: thanh tốn, phí L/C, mua bán ngoại tệ và một số
dịch vụ khác…
+ Các khoản chi phí mà ngân hàng bỏ ra: như trả lãi huy động vốn,…
- Những lợi ích phi kinh tế khác như: mối quan hệ thân thiết với khách hàng, mở
rộng và phát triển hoạt động của ngân hàng,…
Bước 5: Thẩm định rủi ro tín dụng và đảm bảo tín dụng:
- Đánh giá các rủi ro tín dụng khi cho vay vào dự án để xem xét tính khả thi của nguồn vốn cho vay.
- Tính tốn và đánh giá giá trị các loại tài sản mà chủ dự án đem thế chấp cho ngân hàng xem cĩ đảm bảo hợp lý và đủ để bù đắp khoản vay của dự án nếu chủ dự án khơng thực hiện hoặc khơng cĩ khả năng trả nợ cho ngân hàng. Từđĩ làm cơ sởđể ngân hàng xét duyệt mức cho vay tối đa.
Bước 6: Đánh giá chung và xét duyệt cho vay:
Sau khi thẩm định qua các bước sơ bộ, chủ đầu tư, phương án, lợi ích ngân hàng, rủi ro tín dụng và đảm bảo tín dụng thì hội đồng tín dụng của NHCT Cà Mau sẽ tiến hành đánh giá chung nhất về dự án và quyết định xét duyệt cho vay với các nội dung như sau:
- Mức cho vay.
- Thời hạn cho vay, ân hạn, trả nợ. - Lãi suất cho vay.
- Phương án thu nợ.
3.3 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY MỚI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN XUẤT KHẨU CMFISH TẠI NHCT CÀ MAU.
3.3.1 Thẩm định sơ bộ dự án.
Thẩm định sơ bộ là bước đầu tiên trong thẩm định nhưng cũng khơng kém phần quan trọng, vì qua bước này ta cĩ thể kết luận dự án cĩ phù hợp với pháp luật, với quy hoạch chung của địa phương và cĩ cần thiết đầu tư hay khơng, ngân hàng cĩ đủđiều kiện đáp ứng khoản vay khơng, để từđĩ cĩ quyết định tiếp tục tiến hành các bước thẩm định tiếp theo hay là khơng.
3.3.1.1 Thẩm định tính pháp lý và sự cần thiết đầu tư. a. Cơ sở pháp lý.
bao gồm:
- Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 24/04/2003 của Chính phủ “Về việc phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng” mà Cơng ty CMFISH là một trong các cơ sở sản xuất nằm trong danh sách cần phải di dời.
- Cơng văn số 191/TS-KHCN ngày 09/02/2004 của Bộ Thủy sản “V/v lập dự án xử
lý triệt để các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường” trình UBND tỉnh phê duyệt.
- Quyết định số 662/QĐ-CTUB ngày 24/09/2006 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau “V/v phê duyệt Dự án đầu tư xây mới Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu CMFISH”.
- Chứng chỉ quy hoạch số 366/CCQH-SXD ngày 19/07/2006 của Sở Xây dựng tỉnh Cà Mau cấp cho Cơng ty CMFISH xây dựng nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu trên diện tích 12.838 m2 tại Phường 6, TP. Cà Mau, tỉnh Cà Mau.
- Cơng văn số 510/SKHĐT-ĐKKD ngày 01/09/2006 của Sở Kế hoạch và Đầu tư “V/v thực hiện dự án xây mới nhà máy chế biến thủy sản CMFISH”.
- Cơng văn số 2496/UBND ngày 07/09/2006 của UBND tỉnh Cà Mau “V/v thay đổi
địa điểm thực hiện dự án và mở rộng Nhà máy chế biến thủy sản CMFISH”.
- Tờ trình số 54/TT.CTQV ngày 31/10/2006 của Cơng ty CMFISH về việc xin phê duyệt dự án đầu tư xây mới Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu CMFISH.
- Quyết định số 1027/QĐ-UBND ngày 21/12/2006 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau “V/v phê duyệt Dự án xây mới nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu CMFISH.
- Quyền sử dụng đất để xây dựng nhà máy mới cĩ tổng diện tích 12.838 m2, vị trí và diện tích xây dựng đã được Sở xây dựng tỉnh Cà Mau chấp nhận phê duyệt theo cơng văn số
423/TTĐ-SXD ngày 23/11/2005.
- Giấy chứng nhận thẩm duyệt về phịng cháy và chữa cháy ngày 23/08/2006 của Cơng an tỉnh Cà Mau.
- Quyết định số 098/QĐ.TN&MT ngày 04/04/2006 của Giám đốc Sở Tài Nguyên và Mơi trường về việc phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động mơi trường của dự án.
- Giấy phép xây dựng số 170/GPXD do Sở Xây dựng tỉnh Cà Mau cấp ngày 08/09/2006.
Qua kiểm tra, thẩm định cho thấy các hồ sơ trên hồn tồn chính xác và dự án triển khai đúng các quy định của nhà nước.
- Cà Mau là tỉnh cĩ bờ biển dài 255 km với các ngư trường rộng lớn, trữ lượng thủy sản dồi dào, cĩ đội tàu khai thác biển nhiều và mạnh nhất nhì cả nước (2.849 chiếc với tổng cơng suất 343.943 CV), sản lượng khai thác thủy sản hằng năm của tỉnh đều tăng bình quân 15%. Mặt khác, ngành nuơi trồng thủy sản của tỉnh cũng đã phát triển trong những năm gần
đây. Đặc biệt là nuơi tơm cơng nghiệp, người dân ngày càng cĩ nhiều kinh nghiệm và ý thức trong nuơi tơm sú thâm canh, bán thâm canh. Việc xây dựng, mở rộng chế biến hàng thủy sản xuất khẩu nhằm mục đích tận dụng triệt để khả năng nguồn nguyên liệu dồi dào tại địa phương, thúc đẩy ngành đánh bắt và nuơi trồng thủy sản phát triển, đồng thời tạo thêm nhiều việc làm, từđĩ gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh nhà.
- Cơ sở vật chất của nhà máy hiện cĩ hơn 10 năm sử dụng đã lạc hậu về cơng nghệ,