Kết quả hoạt động của Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau là một trong những nhân tố
gĩp phần tạo nên kết quả hoạt động chung của hệ thống Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của NHCT Việt Nam thì trước hết phải nâng cao hiệu quả hoạt động của các chi nhánh, trong đĩ cĩ NHCT Cà Mau. Muốn nâng cao hiệu quả hoạt động của NHCT Cà Mau thì trước hết phải nâng cao hiệu quả của cơng tác thẩm
định và xét duyệt cho vay vì đây là cơng tác quan trọng gĩp phần tạo nên hiệu quả của mĩn cho vay.
Trong thời gian tới, để tạo điều kiện cho NHCT Cà Mau làm tốt hơn nữa cơng tác này, NHCT Việt Nam cần cĩ một số hỗ trợ cho chi nhánh trên các vấn đề sau:
- Hồn thiện hơn nữa quy trình thẩm định dự án đã ban hành để tạo cơ sở pháp lý cho các cán bộ tín dụng của các chi nhánh khi thẩm định dự án và xét duyệt cho vay.
- Mở những lớp tập huấn về chuyên mơn thẩm định dự án đầu tưđể nâng cao trình
độ nghiệp vụ cho các cán bộ tín dụng của ngân hàng, để họ làm tốt hơn nữa cơng tác thẩm
định dự án, nhất là những dự án cĩ quy mơ lớn như dự án nhà máy CMFISH.
- Hầu hết cơng tác thẩm định hiện nay tại các chi nhánh đều tự thiết kế chương trình hỗ trợ nên chưa chuẩn hĩa, NHCT Việt Nam cần cĩ sự hỗ trợ về vấn đề này để giúp các chi nhánh thẩm định được nhanh hơn và thống nhất hơn.
- Cho phép Ngân hàng Cơng Thương Cà Mau linh hoạt hơn trong lãi suất cho vay dự
án và trong quy trình thẩm định dự án tùy theo điều kiện cụ thể từng dự án mà chi nhánh thẩm định, để chi nhánh tạo được sự thu hút của các khách hàng đến xin vay.
- NHCT Việt Nam quy định vốn chủ sở hữu tham gia tối thiểu 50% tổng vốn đầu tư, trường hợp khơng đáp ứng mức này nhưng tối thiểu phải cĩ 10% chi nhánh phải trình NHCT VN. Trong khi đĩ NH Ngoại Thương thì cho vay đến 75% tổng vốn đầu tư, NH đầu tư và phát triển cho vay đến 85% tổng vốn đầu tư; các trường hợp cĩ mức vay cao hơn chi nhánh mới phải trình TW. Các trường hợp cần thiết, các chi nhánh của hệ thống VCB và BIDV (Ngân hàng Đầu tư) cịn được phép cho vay khơng cĩ đảm bảo bằng tài sản một phần nhu cầu vốn vay của tổng nhu cầu vay của dự án nhưng phải đảm bảo tỷ lệ cho vay tối đa nêu trên. Do đĩ, đề nghị NHCT VN xem xét và chấp thuận ủy quyền cho chi nhánh cho vay
đến 75% tổng vốn đầu tư các dự án đầu tư mới hoặc đầu tư mở rộng nhà máy của doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu tỉnh Cà Mau để giúp cơng tác thẩm định và xét duyệt cho vay của dự án được hồn thiện hơn, nhất là dự án nhà máy CMFISH vì đây là dự án cĩ vốn vay đến 60 tỷđồng.
- Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam cần xem xét và chấp thuận cho phép chi nhánh Cà Mau trong năm 2007 mở rộng biện pháp cho vay xuất khẩu thủy sản tỉnh Cà Mau theo hình thức cho vay khơng cĩ bảo đảm bằng tài sản theo huớng: cho vay khơng cĩ đảm bảo với mức 70% giá trị hợp đồng ngoại thương và phương án sản xuất kinh doanh để thực hiện hợp đồng bán hàng (đã được chi nhánh thẩm định cĩ hiệu quả, khả thi) với điều kiện doanh nghiệp phải thanh tốn nguồn tiền thu bán hàng về NHCT Cà Mau; các điều kiện và tiêu chí qui định trong qui chế cho vay khơng cĩ đảm bảo theo cơ chế hiện hành là cơ sở tham khảo (tạm thời chưa xem đĩ là tiêu chí quyết định) để NHCT Cà Mau thỏa thuận cùng doanh nghiệp lộ trình hồn thiện trong thời gian 02 năm (năm 2007 và 2008) đạt đến yêu cầu của NHCT VN qui định.
- Khi thực hiện cho vay khơng cĩ đảm bảo bằng tài sản theo hợp đồng ngoại thương,
nghiệp gặp phải tình huống bất khả kháng phải thanh lý tài sản trả nợ, đề nghị NHCT VN cho phép NHCT Cà Mau ký kết cùng doanh nghiệp hợp đồng nguyên tắc về việc doanh nghiệp cam kết thế chấp tồn bộ kho thành phẩm của doanh nghiệp hiện cĩ tại bất cứ thời
điểm nào (gồm kho tại nhà máy và kho trung chuyển doanh nghiệp thuê của các cơng ty kho vận tại Thành phố Hồ Chí Minh) để đảm bảo cho tổng dư nợ vay khơng cĩ đảm bảo của doanh nghiệp tại NHCT Cà Mau.