V. Nhận xét chun g:
Ch−ơng III: Một số biện pháp hoàn thiện các hình thức tiền l−ơng tại công ty cầu Thăng Long
thức tiền l−ơng tại công ty cầu Thăng Long
Công ty xây dựng Cầu I Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà n−ớc, làm ăn có hiệu quả, lợi nhuận của công ty ngày một tăng. Trong những năm qua công tác trả l−ơng tại công ty đã đạt đ−ợc một số kết quả nhất định trong việc kích thích ng−ời lao động, đẩy mạnh sản xuất. Công ty đã áp dụng các hình thức tiền l−ơng một cách hợp lý, linh hoạt, gắn với từng loại hình công việc, phát huy việc phân phối và sử dụng tiền l−ơng thành một đòn bấy kinh tế kích thích sản xuất phát triển. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số vấn đề nh− đã phân tích ở trên. Với ý nghĩa, mục đích làm thế nào để hoàn thiện hơn công tác tổ chức các hình thức trả l−ơng tại công ty để nó thực sự là đòn bấy kinh tế mạnh mẽ thì công ty cần thực hiện một số giải pháp.
Ị Định h−ớng phát triển cho công ty trong thời gian tới đối với công tác tiền l−ơng:
Định h−ớng phát triển toàn diện cho công ty nói chung định h−ớng cho sự phát triển trong công tác tiền l−ơng (cụ thể là các hình thức trả l−ơng) nói riêng là một việc làm khó khăn nh−ng để hoàn thiện công tác quản trị trong doanh nghiệp và cho sự phát triển bền vững lâu dài của doanh nghiệp trong t−ơng lai thì là một việc làm mang tính chiến l−ợc mà các nhà quản trị cần tính đến.
Định h−ớng hoàn thiện công tác tổ chức tiền l−ơng theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động theo số l−ợng và chất l−ợng tạo ra đonf bẩy kinh tế giúp công ty Cầu I Thăng Long tốt tăng đ−ợc năng suất lao động giảm giá thành tiết kiệm chi phí đ−a hiệu quả lên cao, tăng sức cạnh tranh của công tỵ Những định h−ớng cụ thể cho công tác tiền l−ơng nh− :
Nghiêm chỉnh trong việc tuyển dụng lao động
Đây là khâu quan trọng đối với công tác quản lý lao động tiền l−ơng, một ng−ời nuốn tham gia lao động sản xuất trong doanh nghiệp thì tr−ớc tiên phải qua khâu tuyển dụng, nếu đạt yêu cầu mới đ−ợc chấp nhận.
Xuất phát từ nhu cầu của doanh nghiệp mà những ng−ời có khả năng đáp ứng mới đăng ký tham gia thi tuyển, do đó doanh nghiệp cũng sẽ phải thực hiện nghiêm chỉnh nguyên tắc tuyển ng−ờị Phải thực hiện công bằng trong khâu này để đảm bảo tuyển dụng đ−ợc đúng ng−ời cho đúng công việc mình cần không vì bất cứ lợi ích cá nhân nào mà lựa chọn thiếu chính xác, có nh− vậy mới có thể đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Phải đặc biệt quan tâm đến việc trọng dụng nhân tài
Nhân tài chính là nguồn chất xám của doanh nghiệp, do vậy doanh nghiệp phải biết tận dụng nguồn này một cách hiệu quả, tuyệt đối không đ−ợc lãng phí. Để làm đ−ợc điều đó thì doanh nghiệp cần phải có những chế độ đãi ngộ, th−ởng xứng đáng đối với những ng−ời giỏi thực sự đó bởi khi đ−ợc trả công xứng đáng thì ng−ời lao động sẽ không tiếc công sức đầu t− nghiên cứu, làm việc một cách hăng say, năng suất nhất để giúp cho doanh nghiệp của mình phát triển mạnh hơn.
Tăng c−ờng công tác đào tạo giáo dục các cán bộ tiền l−ơng
Đây là một việc làm chiến l−ợc mang ý nghĩa to lớn, phải đào tạo cho cán bộ thực hiện công tác tiền l−ơng có trình độ nghiệp vụ nhằm không tính sai, đảm bảo sự công bằng cho ng−ời lao động, hoàn thiện hệ thống quản trị tiền l−ơng của công ty .
IỊ hoàn thiện một số công tác có ảnh h−ởng đến việc thực hiện các hình thức trả l−ơng:
1. Hoàn thiện việc bố trí và sử dụng lao động
Đối với mỗi công trình cần phải tách ta từng công việc, công đoạn trên cơ sở đó để xác định mức độ phức tạp của từng công việc, vào trình độ tay nghề của số công nhân hiện có để phân phối lao động cho các công trình một cách hợp lý. Với việc lập kế hoạch nh− vậy sẽ tránh đ−ợc tình trạng thừa thiếu giả tạo công nhân đối với các công trình.
Để lập kế hoạch bố trí lao động phù hợp với trình độ chuyên môn cần xác định cấp bậc công việc bình quân. Sau đó dựa vào nhu cầu (mức lao động ) đối với từng công việc, công đoạn để lập kế hoạch lao động cho phù hợp đúng nghề đúng chuyên môn và đảm bảo sao cho cấp bậc công nhân bằng hoặc thấp hơn cấp bậc công việc một cách hợp lý ( th−ờng là thấp hơn một bậc).
Việc bố trí đ−ợc thực hiện bằng cách bố trí trong một tổ bao gồm những ng−ời thợ bậc cao và thợ bậc thấp.
Với cách bố trí nh− vậy tạo đ−ợc sự giúp đỡ lẫn nhau giữa thợ bậc cao và thợ bậc thấp nhằm nâng cao tay nghề cho thợ thấp hơn.