Đánh giá hiệu qủa hoạt động tín dụng tại Sacombank An Giang.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả tín dụng tại ngân hàng sài gòn thương tín chi nhánh An Giang (Trang 72)

Chất lượng của hoạt động tín dụng ảnh hưởng tỷ lệ thuận với chất lượng kinh doanh của một ngân hàng, vì thế muốn quá trình kinh doanh đạt hiệu quả cao thì phải chú trọng đến cơng tác tín dụng. Nhưng muốn nâng cao hoạt động tín dụng thì rất cần thiết phải cĩ một cách nhìn nhận chính xác về thực trạng đang diễn ra , từ đấy tìm ra những biện pháp nhằm hạn chế khắc phục nhược điểm, đưa ra kế hoạch kinh doanh cĩ chọn lọc hơn.

Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại Ngân hàng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Tổng nguồn vốn( TNV) Tỷ Khơng xác định Khơng xác định 64 Vốn huy động ( VHĐ) Tỷ Khơng xác định Khơng xác định 30,14

Ds cho vay (DSCV) Tỷ 30 42 90,985 DS thu nợ (DSTN) Tỷ 20,801 37,5 72,737 Nợ quá hạn (NQH) Tỷ 0,39 0,49 1,08 Dư nợ (DN) Tỷ 32 42 63,324 DN Ngắn hạn Tỷ 18,1 24,57 40,12 DN Trung và Dài hạn Tỷ 13,9 17,43 23,204 Tỷ lệ DN/VHĐ % / / 210% Tỷ lệ DN NH/VHĐ % / / 133% Tỷ lệ DN T - DH/VHĐ % / / 76% Tỷ lệ DN/TNV % / / 98,9% Tỷ lệ (NQH/DN) % 1,2% 1,16% 1,7% Hệ số thu nợ Lần 0,7 0,89 0,8

4.7.1 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động ( DN/VHĐ)

Đây là chỉ tiêu phản ảnh khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng vào cơng tác cấp tín dụng, nếu 100% vốn huy động được đầu tư hết cho hoạt động tín dụng thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đạt hiệu quả, do phần lãi cho cơng tác huy động vốn được bù đắp bằng mức lãi suất cao hơn khi đầu tư vào cho vay.

Tại Sacombank An Giang trong năm 2005 hoạt động huy động vốn mới được triển khai thực hiện và tồn bộ vốn huy động của Chi nhánh đã được sử dụng để tài trợ cho cơng tác tín dụng, tuy nhiên với tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động cao (210%) cho thấy nguồn vốn huy động thấp khơng đủ để tài trợ cho hoạt động cho vay, do đĩ Chi nhánh phải sử dùng nhiều đến nguồn vốn điều hồ. Dùng vốn điều hồ để tài trợ cho tín dụng sẽ tạo nhiều thuận lợi cho Chi nhánh mạnh dạng phát triển qui mơ tín dụng trên điạ bàn mà khơng bị sức ép do thiếu vốn khi khách hàng cĩ nhu cầu rút tiền và chi trả lãi tiền gửi, tuy nhiên hoạt động này chỉ đảm bảo an tồn cho cơng tác

tín dụng nhưng lại làm mất cân bằng trên Bảng báo cáo tài chính, thể hiện tính khơng bền vững, tín dụng tăng nĩng và sử dụng vốn khơng đa dạng. Do đĩ để ổn định trong hoạt động ngân hàng tạo hiệu quả cao cho cơng tác tín dụng, trong thời gian tới ngân hàng cần tập trung thu hút nguồn vốn huy động tạo mọi điều kiện thuận lợi để mở rộng cho vay.

4.7.1.1 Tỷ lệ Dư nợ Ngắn hạn/ Vốn huy động (DN NH/VHĐ)

Đây là chỉ tiêu phản ảnh khả năng thanh khoản của đồng vốn, vì phần lớn vốn cho vay được tài trợ bằng nguồn huy động ngắn hạn, cho nên trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nếu cho vay ngắn hạn cao và được tài trợ hồn tồn bởi vốn huy, thì hoạt động kinh doanh này sẽ đạt hiệu quả hơn, do đồng vốn bỏ ra và lãi được thu hồi nhanh giúp ngân hàng cĩ thể chi trả lãi tiền gửi và chủ động đồng vốn để sẳn sàng đáp ứng nhu cầu khách hàng khi họ cĩ nhu cầu rút tiền.

Trong năm 2005, tỷ lệ dư nợ ngắn hạn trên vốn huy động là 133% thể hiện tồn bộ vốn huy động khơng đủ tài trợ cho tín dụng ngắn hạn mà phải nhận một phần từ vốn điều hồ. Tuy nhiên với tỷ lệ trên hoạt động tín dụng ngắn hạn được xem là an tồn, đồng vốn cĩ tính thanh khoản cao Chi nhánh sẽ khơng bị sức ép do thiếu vốn trong ngắn hạn.

4.7.1.2 Tỷ lệ Dư nợ Trung và Dài hạn/Vốn huy động (DN T - DH/VHĐ). DH/VHĐ).

Đây vẫn là chỉ tiêu phản ánh tính thanh khoản của đồng vốn, nếu tỷ lệ cho vay trung và dài hạn cao vượt qua mức vốn huy động ngắn hạn thì hiệu quả cho vay khơng cao vì đồng vốn bị chiếm dụng dài, ngân hàng khơng chủ động điều hồ vốn khi khách hàng cĩ nhu cầu rút tiền.

Tỷ lệ dư nợ trung và dài hạn chỉ chiếm 76% trên vốn huy động trong năm 2005 thể hiện mức độ an tồn cao cho hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh, dư nợ cho vay trung và dài hạn là hợp lý với mức độ huy động vốn hiện tại.

4.7.2 Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn (DN/TNV).

Chỉ tiêu này nĩi lên tỷ trọng đầu tư vào cho vay của ngân hàng, vốn tín dụng chiếm trên bao nhiêu phần trăm của tổng nguồn vốn.

Tại Chi nhánh trong 3 năm qua dù hoạt động dưới tổ chức tín dụng hay là Chi nhánh cấp 1, thì hoạt động cho vay được xem là quan trọng nhất với tồn bộ nguồn vốn tập trung vào cơng tác này, năm 2003 - 2004 vốn tín dụng được điều hồ từ Chi nhánh Cần thơ, đến năm 2005 với 98,9% nguồn vốn ngân hàng đã đầu tư vào hoạt động cấp tín dụng này hay cĩ thể nĩi hoạt động tín dụng đã trực tiếp quyết định đến tồn bộ nguồn vốn của ngân hàng, dư nợ tăng bao nhiêu thì nguồn vốn tăng bấy nhiêu nhằm đảm bảo cho cơng tác tín dụng được thực hiện một cách kịp thời nhất (nhận vốn điều hồ nếu vốn huy động khơng đủ tài trợ)

4.7.3 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ (NQH/DN).

Đây là chỉ tiêu quan trọng nĩi lên chất lượng cơng tác tín dụng của một ngân hàng, thơng thường chỉ số này dưới 5%( qui định của Ngân hàng Nhà Nước) là hoạt động tín dụng đạt yêu cầu.

Với tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh trong các năm qua, chỉ số này luơn ở mức thấp và giao động từ 1,2% năm 2003 đến 1,7% năm 2005( thấp hơn tồn hệ thống Sacombank là 2%), kết quả này cĩ thể khẳng định cơng tác tín dụng tại chi nhánh là hiệu quả luơn nằm trong tầm kiểm sốt của ngân hàng.

4.7.4 Hệ số thu nợ ( DSTN/DSCV).

Hệ số này nĩi lên hiệu quả của cơng tác quản lý và thu hồi nợ của cấp lãnh đạo và cán bộ tín dụng, đồng thời nĩi lên thiện chí trả nợ và khả năng trả nợ của khách hàng.( càng gần1 càng tốt), tuy nhiên với mỗi thời điểm khác nhau, ở mỗi ngân hàng sẽ cĩ kế hoạch cho vay và thu nợ khác nhau, nên khơng thể đơn giản dựa vào sự tăng giảm của hệ số trên mà kết luận cơng tác thu nợ của một ngân hàng nào đĩ khơng hiệu quả, cần phải liên hệ đến tình hình thực tế để đánh giá khách quan hơn.

Hệ số thu nợ tại Chi nhánh khơng cao, cĩ diễn biến khơng đều và tăng giảm qua từng năm, năm 2003 hệ số thu nợ đạt 0,7 lần và tăng lên trong 2004 là 0,89 do trong thời gian này tổ tín dụng đặt trong tâm là cơng tác thu nợ, đến năm 2005 hệ số thu nợ giảm cịn 0,8 lần nguyên nhân là do một mặt Chi nhánh đặt mục tiêu là tăng doanh số cho vay nhằm phát triển khuếch trương tên tuổi, một mặt do tình hình khơng ổn định của nền kinh tế điạ phương làm một số khách hàng vay gặp khĩ khăn trong sản xuất nên ngân hàng khơng thu nợ đúng hạn được. Do đĩ trong thời gian tới để nâng cao và phát triển bền vững cơng tác tín dụng Chi nhánh cần tăng cường cơng tác tổ chức, theo dõi quản lý thu hồi nợ của cán bộ tín dụng, thường xuyên đơn đốc khách hàng thực hiện nhiệm vụ trả nợ đúng theo qui định trong hợp đồng để nâng hệ số thu nợ lên trên 0,9 lần nhằm đảm bảo đồng vốn bỏ ra được thu hồi nhanh chĩng và an tồn nhất.

4.8 Phân tích Lãi suất cho vay.

Do Ngân hàng là một định chính tài chính trung gian trong nền kinh tế, hoạt động kinh doanh chủ yếu là đi vay và cho vay thơng qua việc huy động lượng tiền nhàn rỗi từ nơi thừa, rồi dùng nguồn vốn này để cung ứng cho những nơi cĩ thiếu. Để thu hút được lượng tiền gửi của khách hàng ngân hàng phải cĩ một chính sách lãi suất huy động hấp dẫn cộng với các chính sách khuyến mãi dự thưởng lớn mới tập trung được lượng tiền gửi, do đĩ phần lãi suất và các chi phí phải trả sẽ được bù đấp bằng hoạt động cho vay với lãi suất thu về phải cao hơn đủ để chi trả lãi tiền gửi, các chi phí hoạt động phát sinh và mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Cho nên lãi suất cho vay là một yếu tố quan trọng được ngân hàng xây dựng một cách cĩ cân nhắc vừa đủ cao để mang về lợi nhuận cho ngân hàng (cũng như bù đắp các rủi ro do khơng thu hồi được nợ), vừa phải phù hợp với tình hình cho vay chung để nâng cao tính cạnh tranh và thu hút khách hàng.

4.8.1 Cơ sở xây dựng lãi suất cho vay trong năm 2005

Lãi suất cho vay tại Chi nhánh An Giang lấy cơ sở của khung lãi suất chung của tồn hệ thống Sacombank làm mức lãi suất tối thiểu, cộng với các yếu tố sau sẽ xác định lãi suất cho vay đối với từng khách hàng:

Cho vay ngắn hạn

-Tùy thuộc vào mức độ rủi ro của khách hàng vay thơng qua chương đánh giá, chấm điểm, xếp hạng khách hàng (cán bộ tín dụng thực hiện việc đánh giá này) mà quyết định mức lãi suất tuy nhiên sẽ khơng thấp hơn khung lãi suất chung và khơng cao hơn mức lãi suất mà NHNN qui định.

-Tùy thuộc vào loại hình cho vay mà lãi suất sẽ khác nhau, như: Cho vay SXKD cĩ lãi suất thấp hơn cho vay tiêu dùng (1,25% so với 1,3%).

-Nếu là khách hàng VIP, khách hàng ưu đãi, tiềm năng đã quan hệ thường xuyên với Chi nhánh thì sẽ được xét giảm với mức lãi suất cho vay thấp hơn. Nếu thấy cần thiết

Chi nhánh cĩ thể xét mức lãi suất thấp hơn khung qui định tối thiểu nhưng phải cĩ sự chấp nhận của Hội đồng Quản Trị.

Cho vay trung và dài hạn

Lãi suất cho vay trung và dài hạn được xây dựng trên cơ sở: A+ ?%.

A: Lãi suất huy động tiết kiệm 13 tháng trả lãi cuối kỳ đang được áp dụng tại Chi nhánh vào thời điểm ký hợp đồng.

?%: Đây là mức lãi suất mà Chi nhánh tự quyết định và tất nhiên phải dựa vào khung lãi suất tối thiểu và tùy thuộc vào một vài yếu tố (giống như cho vay ngắn hạn) để xác định mức lãi suất này.

Nhìn chung chính sách lãi suất mà Chi nhánh đang áp dụng hiện nay là phù hợp đảm bảo cho Chi nhánh trang trãi các chi phí và đem về lợi nhuận cao. Các cơ sở, yếu tố để xây dựng nên mức lãi suất là hợp lý và đạt hiệu quả giúp bù đắp được các rủi ro cĩ thể phát sinh:

-Lấy khung lãi suất chung làm cơ sở xác định mức lãi suất tối thiểu là phù hợp với tình hình kinh doanh chung trong tồn hệ thống Sacombank vì khi đưa ra khung lãi suất này Hội đồng quản trị đã tính tốn đến khả năng mang về một khoản lãi tương đốI, giúp mỗi Chi nhánh bù đắp được các chi phí phát sinh và cĩ lợi nhuận để tiếp tục kinh doanh.

-Phụ thuộc vào mức độ rủi ro để xác định lãi suất cao hay thấp sẽ giúp Chi nhánh dự trù bù đắp trước được một phần thiệt hại nếu rủi ro thật sự xảy ra.

-Vì mục tiêu của Sacombank là tài trợ vốn cho các thành phần kinh tế phát triển kinh doanh, nên khách hàng cĩ nhu cầu vay để mở rộng sản xuất thì Chi nhánh sẽ áp dụng mức lãi suất thấp nhằm khuyến khích, hỗ trợ khách hàng là rất hợp lý, đồng thời áp dụng lãi suất cao đối với nhu cầu phục vụ đời sống là gĩp phần điều tiết, hạn chế bớt các khoản vay khơng cần thiết.

-Vì được đánh giá là những khách hàng tiềm năng, khách hàng đại gia, nên thường mĩn vay cĩ số tiến cao và họ sẽ sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng nên lợi nhuận thu được từ mĩn vay lớn. Do đĩ các Ngân hàng sẽ cạnh tranh với nhau để loi kéo nhĩm khách hàng này, bằng cách đưa ra những lãi suất cho vay thấp. Vì thế để thu hút khách hàng Chi nhánh cần thiết phải đưa ra một mức lãi suất thấp nhưng vẫn đảm bảo cĩ lợi nhuận.

4.8.2 Tác dụng của lãi suất đến doanh số cho vay. 4.8.2.1 Sự biến động lãi suất tại Sacombank.

Theo thống kê của phịng Quản lý tín dụng lãi suất cho vay tại Chi nhánh trong năm 2004, 2005:

Lãi suất cho vay Ngắn Trung, Lãi suất Biến động Chên lệch LS

hạn Dài hạn trung bình (LSTB) (LSTB) ngắn, trung và dài hạn Năm 2004 Dư nợ giảm dần 1% 1,3%

Vốn lãi chia đều / 0,8% 1,42%

Năm 2005

Dư nợ giảm dần 1,1% 1,4%

Vốn lãi chia đều / 0,8% 1,32%

( 1%) 1%

Vì cách tính lãi theo phương thức trả gĩp vốn lãi chia tuy cĩ mức lãi suất thấp (0,8%) nhưng nếu tính trung bình theo dư nợ giảm dần thì mức lãi suất sẽ rất cao. Do năm 2004 tổ tín dụng cho vay CBCNV cao ( tăng 58,64%) nên lãi suất cho vay trung bình trong năm cao là 1,42%.

Đến năm 2005 Chi nhánh đã chuyển đối tượng cho vay và tập trung cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và giảm vay CBCNV nên lãi suất trung bình năm 2005 đã giảm cịn 1.32%.

Tuy lãi suất cho vay trung bình trong hai năm đã giảm 1% nhưng nguyên nhân giảm là do sự thay đổi trong loại hình cho vay chứ khơng phải do sự sụt giảm của lãi suất, thực tế lãi suất cho vay đã tăng 1% trong năm 2005 ( từ 1% lên 1,1% ngắn hạn; và từ 1,3% lên 1,4% trung và dài hạn).

4.8.2.2 Lãi suất cho vay tại Ngân hàng Đơng Á.

Lãi suất Ngắn hạn Trung, Dài hạn Chên lệch LS ngắn, trung và dài hạn

Năm 2004 0,9% 1,2%

Năm 2005 1% 1,25% 0,75%

(Đây là số liệu thơ được thu thập qua phỏng vấn khơng cĩ sự phân tích sâu nên khơng tìm được thơng tin cụ thể như sự biến động lãi suất ở Sacombank).

Lãi suất cho vay tại ngân hàng Đơng Á thấp hơn mức lãi suất tại Sacombank và cĩ phần tăng lên trong năm 2005 là 0,75%.

4.8.2.3 Tác động của lãi suất cho vay đến sự tăng trưởng DSCV Chỉ tiêu Biến động lãi suất Tăng trưởng DSCV

Sacombank AG + 1% 117%

NH Đơng Á + 0,75% 58,6%

Mặc dù lãi suất cho vay đồng loạt được tăng ở cả hai ngân hàng nhưng doanh số cho vay trong năm 2005 vẫn tăng với mức tăng cao, điều này thể hiện nhu cầu vay vốn trên địa bàn tỉnh ngày một tăng nên việc tăng lãi suất khơng làm chi phối đến quyết định đi vay của khách hàng.

Nguyên nhân của việc lãi suất đồng loạt tăng ở hai ngân hàng là do tình hình lãi suất huy động ngày một tăng cao nên buộc các ngân hàng phải thực hiện tăng lãi suất cho vay để bù đắp chi phí.

Ta thấy lãi suất tại Saconbank tăng 1% (tăng cao hơn ngân hàng Đơng Á) đồng thời mức tăng trưởng doanh số cũng tăng và lên đến 117% (vẫn cao hơn mức tăng của Đơng Á), điều này phản ánh mức lãi suất cao tại Chi nhánh khơng làm giảm hiệu quả cạnh tranh, khơng làm suy yếu khả năng thu khách hàng. Nguyên nhân để lý giải

lãi suất cao nhưng vẫn thu hút được khách hàng là do Chi nhánh đã bù đấp cho khách hàng bằng một qui trình cho vay với thời gian giải quyết hồ sơ rất nhanh, nên đã làm hài lịng khách hàng và họ hồn tồn chấp nhận mức lãi suất cao này để đổi lại được một thủ tục nhanh chĩng với chi phí giao dịch thấp.

Nhìn chung lãi suất cho vay được áp dụng tại Chi nhánh trong các năm qua là hợp lý và được khách hàng chấp nhận. Tuy nhiên để gĩp phần nâng cao tính cạnh tranh tạo hiệu quả bền vững cho hoạt động cho vay, Chi nhánh cần cĩ kế hoạch giảm dần mức lãi suất vì quy trình cho vay khơng phải là yếu tố đảm bảo lâu dài cho tính

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả tín dụng tại ngân hàng sài gòn thương tín chi nhánh An Giang (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)